Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O
2) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
\(1.FeCO_3+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)3+NO_2+CO_2+2H2O\)
\(2.MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+2H2O\)
a, C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
b, vì Br2 dư => k.l bình tăng là k.l C2H4
mC2H4=8 g => nC2H4 = 2/7 mol
% về thể tích
%VC2H4 = (2/7) : 0,56 x 100% = 51,02%
%VCH4 = 100 % - 51,02% = 48,98%
Dòng trên dòng in đậm là theo phương trình nên có
Dòng in đâm là theo đề, từ cái đã biết suy ra cái chưa biết ( đã bt là 0,125 mol >< chưa bt là 0,25 mol )
Theo mk dưới phần in đậm nên thêm câu :
"Vì 0,375 > 0,25 nên phản ứng hoàn toàn với oxi"
PTHH:
CaO+H2O--->Ca(OH)2
0,1....................0,1
Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2
0,1...0,2............0,1......0,1
vậy mCa=4g
mCaO=9,6-4=5,6g
%CaO=62,22%
%Ca=37,78%
nCa(OH)2=0,1+0,1=0,2
mCa(OH)2=14,8g
cho Ca ,CaO vào nước chỉ có Ca tác dụng với H2O tạo ra H2(vì kim loại kiềm thổ)
nH2= 2.24/22.4=0.1mol
a)Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2(pư oxi hóa -khử)
0.1 0.1
CaO + H2O ---> Ca(OH)2 (pư hóa hợp)
b)mCa= 0.1*40=4g=>%Ca=(4/9.6)*100=41.67%
=>%CaO=58.33%
chúc em học tốt!!
Sửa lại đề 6,4 g S nhé!!! Đề sai đấy
CTTQ: SxOy
nS=0,2(mol)
nO=0,6(mol)
Ta có tỉ lệ: x:y = nS:nO=1:3
=> (SO3)n
M_A=80 (g) => n=1
=> CTPT_A: SO3
a./ n(A) = 2,688/22,4 = 0,12mol
Số mol các khí trong hh A ban đầu:
n(O2) = 40%.n(A) = 0,12.40% = 0,048mol; n(N2) = n(A) - n(O2) = 0,12 - 0,048 = 0,072mol
Gọi x, y là số mol hai khí CO và CO2
C + 1/2O2 → CO
x x/2 x
C + O2 → CO2
y y y
n(O2 dư) = n(O2) - n(O2 pư) = 0,048 - x/2 - y
n(B) = n(O2 dư) + n(N2) + n(CO) + n(CO2) = 0,048 - x/2 - y + 0,072 + x + y = 0,12 + x/2
O2 chiếm 7,95% thể tích hh B ⇒ n(O2 dư) = 7,95%.n(B)
⇒ 0,048 - x/2 - y = 7,95%.(0,12 + x/2) = 0,00954 + 0,03975x
⇒ 0,5397x + y = 0,03846 [1]
Khối lượng hh khí A: m(A) = m(O2) + m(N2) = 0,048.32 + 0,072.28 = 3,552g
m(B) = m(A) + m(C) = 3,552 + 12.(x+y)
Khối lượng mol trung bình của hh B:
M(B) = m(B)/n(B) = (3,552 + 12x + 12y)/(0,12 + x/2) = 15,67.2 = 31,34 g/mol
⇒ 3,67x - 12y = -0,2088 [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được:x = 0,025mol và y =0,025mol
Khối lượng C đem đốt cháy: m(C) = 12.(x+y) = 12.(0,025+0,025) = 0,6gam
b./ Số mol các khí có trong hh B:
n(CO) = 0,025mol; n(CO2) = 0,025mol; n(N2) = 0,072mol
n(O2 dư) = 0,048 - x/2 - y = 0,048 - 0,025/2 - 0,025 = 0,0105mol
n(B) = 0,12 + x/2 = 0,12 + 0,025/2 = 0,1325mol
% thể tích bằng % số mol nên thành phần % thể tích của hh B là:
%O2 dư = n(O2)/n(B) .100% = 0,0105/0,1325 .100% = 7,92%
%CO = 18,87%; %CO2 = 18,87% và %N2 = 54,34%
nNaOH (dd 1M) = 0,3mol
nNaOH (dd 1,5M) = 0,2.1,5 = 0,3mol
nNaOH (dd sau) = nNaOH (dd1M) + nNaOH (dd1,5M) = 0,3 + 0,3 = 0,6mol
Vdd sau = 300 + 200 = 500ml = 0,5 lít
CM(dd sau) = 0,6/0,5 = 1,2M
m dd sau = d.V(dd sau) = 500.1,05 = 525g
mNaOH = 0,6 .40 = 24g
=> C% dd sau = 24/525 .100% = 4,57%
Dùng quỳ tím:
+Chuyển đỏ: H2SO4
+Chuyển xanh: NaOH
+Không ht: H2O,BaCl2
Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại:
+Tạo kt là: BaCl2
+Không ht: H2O
Dùng quỳ tím nhận biết được NaOHNaOH và HClHCl, còn lại H2OH2O và NaClNaCl thì đem mẫu thử của tụi nó cô cạn ta sẽ thấy nước nguyên chất bốc hơi hết,NaClNaClkhan sẽ đọng lại