K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.

B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.

D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.



Bài 1 (SGK trang 145)

Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?

A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.

B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.

D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.

Đáp án: B
Giaỉ thích:
Ta có: \(m_{ct}=C\%.m_{dd}=\dfrac{5}{100}.200=10\left(g\right)\\ =>m_{dm}=m_{dd}-m_{ct}=200-10=190\left(g\right)\)
- BaCl2 là chất tan nên khối lượng BaCl2 là 10 (g).
- Nước là dung môi nên khối lượng nước là 190(g)
Số liệu trùng khớp câu B => Chọn B.
17 tháng 5 2016

a, khối lượng dung dịch mới là 

175,6 + 24,4 = 200 (g) 

\(m_{BaCl_2}=200.10,4\%=20,8\left(g\right)\)

\(n_{BaCl_2}=\frac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\) 

ta có : \(n_{BaCl_2.xH_2O}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{0,1}=244\left(g\right)\) 

\(m_{H_2O}=18x=244-208=36\left(g\right)\) 

=> x = 2 

 

17 tháng 5 2016

b, 200 ml = 0,2 l

số mol \(CuSO_4\) có trong 200 ml dung dịch \(CúSO_4\) 0,2 M là 

0,2 . 0,2 = 0,04(mol)

\(n_{CuSO_4.pH_2O}=n_{CuSO_4}=0,04\left(mol\right)\) 

=>\(M_{CuSO_4.pH_2O}=\frac{10}{0,04}=250\left(g\right)\) 

\(m_{H_2O}=18p=250-160=90\left(g\right)\)

=> p =5

26 tháng 1 2022

\(m_{H_2O}=1.450=450g\)

\(m_{dd}=450+50=500g\)

\(C\%_{BaCl_2}=\frac{m.100\%}{m_{dd}}=\frac{50.100\%}{500}=10\%\)

13 tháng 9 2016

khó nhìn thiệt

29 tháng 10 2016

M2(CO3)n + 2n HCl => 2MCln +nH2O + nCO2

n CO3 = nCO2 = 0,03 mol
=> mKL = m muối cacbonat - mCO3 = 10-0,03.60 = 8,2
nCl = 2nCO2 = 0,06 mol
m = m KL + m Cl = 8,2 + 0,06 . 35,5= 10,33
30 tháng 10 2016

Gọi XO là công thức của oxit kim loại hoá trị 2.

MX là khối lượng M(g/MOL) của kim loại X

MX=80-16 (16 là M của oxi)

30 tháng 10 2016

XO+2HCl=XCl2+H2O

nHCl=0,06mol. =>nXO=0,03=>Mxo=80=>MX=64

CuO

30 tháng 10 2016

m(HCl)= 10*21.9/100= 2.19g

=> n(HCl)= 2.19/36.5=0.06 mol

Gọi kim loại đó là R ta có

RO + 2HCl => R(Cl)2 + H2O

0.03 <-- 0.06mol

=> M(RO)= 2.4/0.03= 80=> R= 80-16= 64

=> R là Cu

28 tháng 9 2016

M2(CO3)n + 2n HCl  =>   2MCln +nH2O + nCO2

n CO3 = nCO2 = 0,03 mol
=> mKL = m muối cacbonat - mCO3 = 10-0,03.60 = 8,2
nCl = 2nCO2 = 0,06 mol
m = m KL + m Cl = 8,2 + 0,06 . 35,5= 10,33
8 tháng 4 2017

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch

B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.

C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.