Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mg + 2HCl - - -> MgCl2 + H2
Tỉ lệ Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 8Al + 3H2SO4 - - -> 4Al2(SO4)3 + 3H2
Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 8 : 3 : 4 : 3
a) Mg + 2HCl ===>MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Tỉ lệ: Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Tỉ lệ: Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3 : 1 : 3
Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014
Câu 2 phản ứng thế,
Câu 1: Qùy tím thì sao xảy ra phản ứng mà viết PTHH.
- Trích 4 dung dich trên thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím lần lượt vào cac mẫu thử
+ Mẫu thử nào hóa đỏ là HNO3 và CuSO4
+ Mẫu thử nào hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2
-Cho Cu lần lượt vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ
+ Mẫu thử nào thấy Cu tan ra, tao thành dung dich mauc xanh lam và có bọt khí không màu xuất hiện là dung dịch HNO3
\(Cu+2HNO_3--->Cu(NO_3)_2+H_2\)
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là CuSO4
- Sục khí CO2 lần lượt vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là CaCO3 nên chất ban đầu phải là Ca(OH)2
\(CO_2+Ca(OH)_2--->CaCO_3+H_2O\)
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là NaOH
- Ta đã nhận ra được 4 dung dịch mất nhãn ở trên.
Câu 7
-Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?;
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
- TD vs Dung dịch NaOH?
\(Cu\left(NO_3\right)_3+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
- Td vs dung dịch AgNO3:
\(2AgNO_3+CuO\rightarrow Ag_2O+Cu\left(NO_3\right)_2\)
Câu 8
a)
Mg(OH)2 - magie hidroxit- bazo
HCl - axit clohidric- axit
CaO- canxi oxit- oxit bazo
CO2- cacbon đioxit- oxit axit
AgNO3- bạc nitrat- muối
b) Các chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một:
Mg(OH)2và HCl: \(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
HCl, CaO: \(2HCl+CaO\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
CaO, CO2: \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
AgNO3 và HCl: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Bài 6:
+ dd H2SO4
Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
MgO+H2SO4--->MgSO4+H2O
+dd Ba(OH)2
Ba(OH)2+MgCl2--->Mg(OH)2+BaCl2
Ba(OH)2+MgSO4--->Mg(OH)2+BaSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Bài 7:
+dd HCl
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
+dd NaOH
SO2+2NaOH--->Na2SO3+H2O
SO2+NaOH--->NaHSO3
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3---.>Cu(NO3)2+2Ag
Cu(OH)2+2AgNO3--->2AgOH+Cu(NO3)2
Bài 8:
a) oxit axit: CO2: canxi đioxit
oxit bazo: CaO: canxi oxit
axit : HCl : axit clohidric
bazo:Mg(OH)2: magie oxit
Muối: AgNO3: bạc nitrat
b) HCl+CaO---->CaCl2+H2O
CaO+CO2---->CaCO3
-Đầu tiên dùng giấy quỳ tím để thử 3 dd
+Nếu dd nào làm quỳ tím chuyển sag màu đỏ thì là H2SO4 (vì H2SO4 là axit)
+2 dd còn lại vì là muối nên k làm quỳ tím đổi màu
-Sau đó ta dùng Bari clorua (BaCl2) tác dụng vs 2 dd còn lại
+Nếu có xuất hiện kết tủa trắng thì đó là MgSO4
+Nếu k có hiện tượng j thì đó là dd còn lại MgCl2