Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
STT
Tình huống
Tai nạn, thương tích có thể gặp phải
1
Ngã
do trơn trượt, đường gập ghềnh, hư hỏng,..
2
Bỏng/cháy
để các vật dễ cháy gần bếp, trẻ con nghịch củi lửa, nước sôi,...
3
Tham gia giao thông
Đi bộ
đi sai làn, đùa nghịch trên đường, đua xe, vượt đèn đỏ,...
Đi xe đạp
Đi ô tô, xe bus
4
Ngộc độc
thực phẩm bẩn, uống nhầm thuốc, ăn uống không hợp lí,..
5
Bị vật sắc nhọn đâm
đùa nghịch, chơi dưới bếp,..
6
Ngạt thở, hóc nghẹn
nhét đồ chơi, vật cứng vào tai, mũi, ...
7
Động vật cắn
vệ sinh nhà cửa không sạch sẽ, chơi trong cái bụi cây không an toàn,..
8
Đuối nước
không có người lớn bơi cùng, không khởi động trước khi bới,...
9
Điện giật/ sét đánh
đồ điện hở, thiết bị điện hư hỏng,..
Tham khảo!
https://conkec.com/2-nguyen-tac-phong-ngua-tai-nan-thuong-tich-a44637.html
Chúng ta cần làm những việc sau đây để phòng chống tai nạn thương tích:
- Tránh đùa giỡn mạnh tay
- Không nên dùng đồ vật nhọn để đùa giỡn
- Không vượt đèn đỏ
- Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- Không tắm ao,sông
- Đủ tuổi mới dc lái xe máy, xe ô tô
- Phải có giấy phép lái xe đầy đủ
- lo chạy nhanh, vượt đèn đỏ
- Đội nón bảo hiểm
Câu 1
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
- Độ ẩm không khí và đất tác động khá nhiều đến sự phát triển và đời sống của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
- Nhiệt độ và ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều tới sinh vật như về hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật và đời sống . Sinh vật thường sống ở nơi có nhiệt độ thích hợp với cơ thể , cây thường phải mọc nơi có ánh nắng để phát triển , con người cần tắm nắng để có vitamin D ,....
Cần làm j để phòng chống tai nạn thương tích?
- Khi tham gia giao thông tuyệt đối không được phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, đi hàng hai hàng ba.
- Không được uống rượu bia khi điều khiển xe.
- Tuân thủ luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
- Không được chơi với lửa, không để các vật dễ cháy gần bếp, bình ga, đồ dễ phát cháy,...
- Có các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người sử dụng như:che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm...
- Cần phải tập bơi để phòng bị đuối nước.
- Cẩn thận khi đi đường trơn, trượt, gồ ghề,..
*Để phòng chống tai nạn, thương tích;chúng ta cần phải:
-Khi tham gia giao thông: không chạy xe khi say rượu hoặc uống bia, không lạng lách đánh võng,... Phải tuân theo đúng các quy định khi tham gia giao thông(đội mũ bảo hiểm,..)
-Đi đứng cẩn thận.
-Chú ý khi sử dụng các vật nhọn (máy khoan, dao, kéo,..)
-Tránh đùa giỡn với lửa.
- Một số cách phòng tránh tai nạn thương tích trong trường học và nơi làm việc, bao gồm củng cố cơ sở vật chất bằng cách bảo trì định kỳ, cải thiện điều kiện an toàn tại nơi làm việc và học tập bằng cách cung cấp các thiết bị bảo hộ và các chương trình đào tạo an toàn.
- Ngoài ra, một số biện pháp phòng chống tai nạn và thương tích trong lĩnh vực y tế, bao gồm tập thể dục định kỳ, cung cấp các dụng cụ thể dục thể thao an toàn, đảm bảo vệ sinh an toàn khi làm việc với các dụng cụ y tế và tiêm chủng các vắc xin để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm.
Tóm lại, để phòng chống tai nạn và thương tích, chúng ta cần cập nhật kiến thức và áp dụng các biện pháp phòng ngừa phù hợp
THAM KHẢO:
+ Tai nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân.
Thương tích là sự tổn thương của cơ thể ở các mức độ khác nhau gây nên bởi tiếp xúc đột ngột với các nguồn năng lượng (có thể là các tác động cơ học, nhiệt, hóa chất, bức xạ ion, chất phóng xạ…) quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu các yếu tố cần thiế cho sự sống như thiết oxy, mất nhiệt.
+ Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em đã gặp để phân biệt tai nạn với thương tích:
Tai nạn: đâm xe
thương tích: gãy xương
Các tai nạn thương tích có thể gặp phải
- Ngã : do trơn trượt, đường gập ghềnh, đường hư hỏng ...
- Bỏng/cháy : để các vật dễ cháy gần bếp lửa, để trẻ em nghịch phá với củi lửa, nước sôi pha xong không để cẩn thận ... ( ngoài ra còn có thể cháy do điện )
- Tham gia giao thông :
+ Đi bộ : đi sai lề, đùa giỡn trên đường, đi ra giữa lòng đường ...
+ Đi xe đạp : đi hàng 4 hàng 5, đua xe đạp khi tham gia giao thông ...
+ Đi ô tô, xe buýt : trẻ em đùa giỡn, vượt đèn đỏ, phóng nhanh vượt ẩu, trở quá tải ...
- Ngộ độc : thực phẩm giả, hư hỏng, uống nhầm thuốc, ăn không hợp lý ...
- Bị vật sắt nhọn đâm : đùa nghịch xô đẩy nhau, ném gạch đá, chơi dưới nhà bếp
- ngạt thở, hóc nghẹn : nhét đồ chơi, bông, giấy vào mũi, tai, nuốt hạt cườm, đồng tiền vào cổ họng ...
- Động vật cắn : Cây cối ở nhà rậm rạp, trẻ đào bới các hóc cây, nhà cửa vệ sinh không sạch sẽ ...
- Đuối nước : Không có người lớn đi theo, koong khởi động kĩ trước khi xuống nước, không có tương, cổng chắn, hàng rào bao quanh ...
- Điện giật/ đuối nước : đồ điện hở, thiết bị điện dởm, đưngs dưới cây, cột điện khi trời mưa, bị nhiễm sóng từ các thiết bị cảm ứng, đùa giưỡn trước cột điện ...
bạn vào trang này đi, mk trả lời rồi đó
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/458393.html