Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
Nhiệt năng của nước tăng lên.
b) Nhiệt năng của miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)
Nhiệt năng của nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
Bỏ qua hao phí ta có pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)= \(m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.380.\left(100-60\right)=0,4.4200.\left(60-20\right)\)
\(\Leftrightarrow15200m_1=67200\)
\(\Leftrightarrow m_1\approx4,42\) (kg)
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng?
a.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng trọng trường.
b.Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
c.Khi một vật không có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
d.Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Có những trường hợp là đúng
Nhưng cũng có một số trường hợp là không chính xác
Vì có một số vật tuy di chuyển nhưng vị trí giữa chúng vs vật mốc không đổi
VD: cánh quạt...Lấy tâm của cánh quạt làm vật mốc. Nó chuyển động (quay tròn) nhưng vị trị của cánh quạt vs vật mốc không đổi
- Gọi W đ , W t W lần lượt là động năng, thế năng và cơ năng của vật.
C là vị trí có động năng bằng thế năng.
- Theo đề bài ta có:
- Lại có:
- Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, ta có:
Cơ năng của vật tại B: W B = W d B + W t B =200+400=600(J)
Thế năng của vật tại A bằng cơ năng của vật tại B (do tại A vật chỉ có thế năng mà không có động năng).
W t A = W B = 600 J
⇒ Đáp án D
- trong viên đạn bay có:
+ Động năng .
+Thế năng hấp dẫn.
- Kết luận đó là đúng. Vì: nhiệt năng của một vật thực chất là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Dù nóng hay lạnh thì các phân tử cũng luôn luôn chuyển động không ngừng nên dù nóng hay lạnh, vật nào cũng có nhiệt năng.
- sự thay đổi nhiệt năng của hai vật là:
+ Lúc đầu khi nung nóng thỏi đồng thì nhiệt năng của thỏi đồng tăng lên.
+ Khi thả thỏi đồng vào nước lạnh, nhiệt năng của thỏi đồng giảm, còn nhiệt năng của nước lại tăng lên.
Đây là quá trình truyền nhiệt.
- Viên đạn đang bay sẽ có:
+ Động năng vì có vận tốc so với mặt đất
+ Thế năng vì có độ cao so với mặt đất
+ Nhiệt năng vì các phân tử nguyên tử cấu tạo nên viên đạn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng
- Kết luận như vậy là đúng vì vật chất được cấu tạo từ các phân tử. Các phân tử nguyen tử chuyển động hỗn độn không ngừng tức là chúng luôn có động năng, do đó bất kì vật nào dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng
- Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
1 Trả lời các câu hỏi về động năng
Giọt nào sau đây có động năng?
A Vật được gắn vào lò xo đang bị nén
B Vật được treo vào một sợi dây
C Quyển sách để trên bàn
D quả bóng đang bay về phía cầu môn
2 khi ôtô chuyển bánh thì động năng của nó tăng hay giảm Vì sao
Khi ô tô chuyển bánh thì động năng của nó tăng dần lên theo vận tốc của nó, vì khi vận tốc của nó tăng thì nó có thể thực hiện được một công lớn.
3 hai vật có khối lượng như nhau được thả rơi từ cùng một độ cao hỏi thế năng động năng của chúng ở cùng một độ cao so với mặt đất có bằng nhau không
=> Vì 2 vật có cùng khối lượng và có cùng độ cao nên thế năng là như nhau, còn vận tốc của 2 vật có thể khác nhau (khi ko được thả rơi cùng độ cao ban đầu) nên động năng có thể bằng hoặc khác nhau.
bạn vương trả lời đúng và lần sau nhớ viết hết câu hỏi nhé!