K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Đáp án C

Tại thời điểm t1 ta có tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X trong mẫu là

Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là 

⇒ 2 t 1 / T + 3 - 1 = 8 . 2 t 1 / T = 8 . ( k + 1 ) - 1 = 8 k + 7

6 tháng 6 2016

\(\frac{N_Y\left(t\right)}{N_X\left(t\right)}=\frac{N-N\left(t\right)}{N\left(t\right)}=\frac{N_0\left(1-2^{-\frac{t}{T}}\right)}{N_02^{-\frac{t}{T}}}=k.\)

=> \(1-X=kX\Rightarrow X=\frac{1}{1+k}.\) (đặt  \(X=2^{-\frac{t}{T}}\))

\(\frac{N_{Y1}}{N_{X1}}=\frac{N_0\left(1-2^{-\frac{\left(t-2T\right)}{T}}\right)}{N_02^{-\frac{\left(t-2T\right)}{T}}}=\frac{1-2^{\frac{-t+2T}{T}}}{2^{\frac{-t+2T}{T}}}=\frac{1-4.2^{-\frac{t}{T}}}{4.2^{-\frac{t}{T}}}=\frac{1-4X}{4X}=\frac{k-3}{4}.\)

chọn đáp án.A

 

27 tháng 5 2016

- Gọi: N0 là số hạt nhân ban đầu của mỗi đồng vị phóng xạ \(\Rightarrow\) số hạt nhân ban đầu của hỗn hợp là \(2N_0\)

N1 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 1. Ta có: \(N_1=N_02^{-\frac{t}{T_1}}\)

N2 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 2. Ta có: \(N_2=N_02^{-\frac{t}{T_2}}\)

- Phần trăm số hạt nhân còn lại của hỗn hợp: \(\frac{N_1+N_2}{2N_0}=0,5\)\(\left(2^{-\frac{t}{T_1}}+2^{-\frac{t}{T_2}}\right)\):

+ Tại t1: \(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_1}+e^{-\frac{In2}{4}t_1}\right)\)\(=0,1225\Rightarrow t_1=81,16585\)

+ Tại t2\(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_2}+e^{-\frac{In2}{4}t_2}\right)\)\(=0,25\Rightarrow t_2=40,0011\)

Tỷ số thời gian: \(\frac{t_1}{t_2}=2\)

\(\rightarrow A\)

26 tháng 5 2016

Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.

Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.

E M N Eo Eo/2

Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3

Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s

11 tháng 3 2015

Giả sử hiện tại ta có số hạt N235 = 72 hạt thì số hạt N238 = 10000 - 72  = 9928 

Áp dụng CT tìm số hạt còn lại: \(N=\frac{N_0}{2^{\frac{t}{T}}}\Rightarrow N_0=N.2^{\frac{t}{T}}\)

Tại thời điểm hình thành trái đất:

\(N_{0235}=72.2^{\frac{4,5}{0,704}}\)

\(N_{0238}=9928.2^{\frac{4,5}{4,46}}\)

\(\Rightarrow\frac{N_{0235}}{N_{0238}}=\frac{72.2^{\frac{4,5}{0,704}}}{9928.2^{\frac{4,5}{4,46}}}=0,303\)

% Hàm lượng U235 là: \(\frac{0,303}{1+0,303}=23,3\%\)

 

2 tháng 9 2017

23,3%

8 tháng 9 2015


\(\lambda = v/f=20/50=0.4cm.\)

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{4,8-5,3}{0,4}-\frac{0}{2\pi})|=|2a\cos\frac{-5\pi}{4}|=\sqrt{2}a = 2\sqrt{2}\)

\( u_M = A_M\cos(2\pi ft - \pi\frac{d_2+d_1}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})=2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4}+\frac{0}{2}) = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4})\\ = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - 25,25\pi)mm.\)

20 tháng 4 2016

Động năng tối thiểu của α chính là năng lượng thu vào của phản ứng.

Đề bài thiếu khối lượng của α và C.

Bạn tự tìm Wthu của phản ứng nhé.

21 tháng 4 2016

cảm ơn b

V
violet
Giáo viên
27 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Định luật bảo toàn động năng \(\overrightarrow P_{X} =\overrightarrow P_{Y}+ \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0. \)

=> \( P_{Y}= P_{\alpha} => m_Y v_Y = m_{\alpha}v_{\alpha}\) hay \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{v_{\alpha}}{v_Y}.(1)\)

Lại có \(P^2 = 2mK.\)

=> \(m_YK_Y=m_{\alpha}K_{\alpha}\)

=> \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y}.(2)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y} =\frac{v_{\alpha}}{v_Y} .\)

28 tháng 4 2016

A đúng

29 tháng 12 2016

a) \(W_{đmax}=W\) \(\Rightarrow\frac{W_{đ1max}}{W_{đ2max}}=\frac{W_1}{W_2}=\frac{kA_1^2}{kA_2^2}=\frac{3^2}{4^2}=\frac{9}{16}\)

b) Hợp lực tác dụng lên giá đỡ bằng tổng lực đàn hồi tác dụng lên 2 lò xo

\(F=k\left(\Delta l_0+x_1\right)+k\left(\Delta l_0+x_1\right)=k\left(2\Delta l_0+x_1+x_2\right)\)

\(F max \Leftrightarrow x_1+x_2 max\)

Mà hai lò xo dao động vuông pha, cùng tần số với nhau nên \(max\left(x_1+x_2\right)=\sqrt{x_1^2+x_2^2}=0,05\left(m\right)\)

Vậy \(F_{max}=k\left(2\Delta l_0+0,05\right)=50\left(2\cdot\frac{g}{\omega^2}+0,05\right)=\frac{35}{6}\left(N\right)\)

16 tháng 1 2015

A B C 100m 150m

+ Khi nguồn âm công suất P đặt tại A thì: LB=100dB=L,  

Do vậy, nếu nguồn âm công suất P đặt tại B thì tại A có: LA = L = 100 dB.

+ Nếu nguồn âm công suất 2P đặt tại B thì cường độ âm tại A sẽ tăng gấp đôi. Áp dụng: \(L_A'-L_A=10lg\frac{I_A'}{I_A}=10lg2\) \(\Rightarrow L_A'=L_A+10lg2=100+10lg2=103dB\)

Áp dụng: \(_{L_A'-L_C'=20lg\frac{150}{100}}\)\(\Rightarrow L_C'=L_A'-20lg\frac{3}{2}=103-20lg\frac{3}{2}=101dB\)