Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Không khí ở \(30^oC\) có độ ẩm cực đại là : \(A=30,29g/m^3\)
Theo đề bài thì ở \(30^oC\) thì độ ẩm của không khi \(\alpha=21,53g/m^3\)
Độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\) là :
\(f=\dfrac{\alpha}{A}=\dfrac{21,53}{30,29}=0,711=71,1\%\)
Dựa vào bảng áp suất hơi bão hòa và khối lượng riêng của nước ta suy ra độ ẩm cực đại của không khí ở 30 độ C là 30,29 g/m3 .
Độ ẩm tương đối của không khí ở 30 độ C :
f = \(\frac{21,53}{30,29}\) . 100 % = 71 %
Đáp số : 30,29 g/m3
71 %
Câu không đúng là :
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
ta có ở nhiệt độ \(23^oC\) độ ẩm cực đại gần bằng \(23g\backslash m^3\)
\(\Rightarrow\) độ ẩm tỉ đối là \(\dfrac{a}{23}=80\%\Leftrightarrow a=18,4\left(g\backslash m^3\right)\)
độ ẩm này bị sai số nhưng chỉ sai số lên ; tức là thực tế \(a\le18,4\left(g\backslash m^3\right)\) (1)
ta có ở nhiệt độ \(30^oC\) độ ẩm cực đại là \(30,3\left(g\backslash m^3\right)\)
\(\Rightarrow\) độ ẩm tỉ đối là \(\dfrac{a}{30,3}=60\%\Leftrightarrow a=18,18\left(g\backslash m^3\right)\) (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) buổi chiều không khí chứa nhiều hơi nước hơn
http://123doc.org/document/3114301-bai-9-trang-214-sgk-vat-ly-lop-10.htm
Buổi sáng nhiệt độ không khí là t1 = 230C, độ ẩm tỉ đối là f1 = 80%.
suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 23 độ C là A1= 20,60 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23 độ C là:
a1 = f1. A1 = 80%.20,6 = 16,48 g/m3
Buổi trưa nhiệt độ không khí là t2 = 30 độ C và độ ẩm tỉ đối f2 = 60%.
Suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 300C là A2 = 30,29 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30 độ C là:
a2 = f2. A2 = 60%. 30,29 = 18,174 g/m3.
Theo trên ta thấy 1 m3 không khí buổi sáng chi chứa 16,48g hơi nước, còn buổi trưa tới 18,174 g/m3
Như vậy không khí buổi trưa chứa hiều hơi nước hơn so với buổi sáng.
Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg
Từ PV/T= const ta có:
P1V1/T1=P2V2/T2
mà V=m/D.thay vào ta được:
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2
thay số vào:
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3
Bài giải:
+ Trạng thái 1:
p1 = (760 – 314) mmHg
T1 = 273 + 2 = 275 K
V1 = mp1mp1
Trạng thái 2:
p0 = 760 mmHg
T0 = 273 K
\(V=\dfrac{m}{p_0}\)
Phương trình trạng thái:
\(\dfrac{poVo}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0.m}{p_0T_0}=\dfrac{p_1.m}{p_1.T_1}\)
\(\Rightarrow p_1=\dfrac{p_1p_0T_0}{p_0T_1}=\dfrac{446.1,29.273}{760.275}\)
p1 = 0,75 kg/m3
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C