K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nha :

a) Phương trình hóa học:

        Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 

P/ư:  x      x            x           x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu  = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch: 

mdd =  + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%

10 tháng 8 2023

\(m_{tăng}=57,6-56=1,6\left(g\right)=m_{Ag}\)

10 tháng 8 2023

\(Fe+2AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Delta m=1,6=n_{Ag}\cdot108-0,5n_{Ag}\cdot56\\ n_{Ag}=0,02\\ m_{Ag}=2,16g\)

2 tháng 9 2023

Để tính V, ta sẽ sử dụng công thức nồng độ (C) và thể tích (V) của dung dịch. Ta có thể sử dụng công thức sau:

C1V1 = C2V2

Trong đó:

C1 là nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu (1M)V1 là thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (chưa có kẽm) (chưa biết)C2 là nồng độ của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (1M)V2 là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (chưa biết)

Ta cũng biết rằng khối lượng của lá kẽm sau khi rửa và làm khô là 52,92g.

Từ đó, ta có thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) như sau:

V1 = (C2V2) / C1

Với C2 = 1M và C1 = 1M, ta có:

V1 = V2

Vậy, thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) cũng chính là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2).

Tuy nhiên, từ đề bài không cung cấp thông tin về thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2), nên không thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1).

1 tháng 9 2023

\(M+CuSO_4\rightarrow MSO_4+Cu\)

\(M+2AgNO_3\rightarrow M\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Lượng M phản ứng ở 2 PT trên là như nhau.

=> \(m_M=0,52-0,24=0,28\left(g\right)\)

Gọi x là nM, theo tăng giảm khối lượng có: \(108.2.x-64x-0,24=0,52\Rightarrow x=0,005\)

=> \(M_M=\dfrac{0,28}{0,005}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là kim loại `Fe`

10 tháng 9 2021

a)

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

Theo PTHH : 

$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$

b)

$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,15}{0,05} = 3M$

c)

$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)$
$C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,15}{0,05} = 3M$

10 tháng 9 2021

em cảm ơn nhiều ạ 

 

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Theo bài ra, ta có: \(\dfrac{1}{2}\Sigma m_{Cu}=3,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{17,2}\cdot100\%\approx37,21\%\) \(\Rightarrow\%m_{Al}=62,79\%\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{\dfrac{17,2-6,4}{2}}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

2 tháng 2 2016

CuO + 2Hcl = CuCl2 + H20

0.075...0,15...0,075

Cm = n/V = 0,15/0,4= 0,375

mCuCl2 = 0,075.135=10,125