Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
22/ \(\omega A=8\pi\)
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A^2=3,2^2+\dfrac{\left(4,8\pi\right)^2}{\omega^2}\)
\(\Leftrightarrow\omega^2A^2=3,2^2\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow64\pi^2=3,2^2.\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow\omega=2\pi\left(rad/s\right)\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(Hz\right)\Rightarrow D.1Hz\)
23/ \(\omega A=20;\omega^2A=80\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\omega=4\left(rad/s\right)\\A=5cm\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=4.\sqrt{5^2-4^2}=12\left(cm/s\right)\Rightarrow A.12cm/s\)
Từ "gần nhau nhất" ở câu a là thừa, vì 2 điểm đã lệch pha nhau \(\frac{\pi}{2}\) rồi.
Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{\pi}{2}\)
Suy ra: \(d=\frac{\lambda}{4}\Rightarrow\lambda=4.d=4.5=20cm.\) \(\Rightarrow f=\frac{v}{\lambda}=\frac{20}{20}=1Hz\)
b) Vì sóng từ M đến O rồi đến N nên M sớm pha hơn O, N trễ pha hơn O.
\(u_M=4\sin\left(2\pi t-\frac{\pi}{6}+\frac{2\pi.50}{20}\right)=4\sin\left(2\pi t+\frac{29\pi}{6}\right)cm\)
\(u_N=4\sin\left(2\pi t-\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi.50}{20}\right)=4\sin\left(2\pi t-\frac{31\pi}{6}\right)cm\)
Quy định của hoc24 là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh bạn nhé.
Đối với dạng bài trên thì bạn tham khảo phần lý thuyết ở đây nhé, đầy đủ luôn.
Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến
Với cách giải thích này thì bạn cần liên tưởng đến bó sóng trong hiện tượng sóng dừng.
Trong giao thoa sóng cơ, xét trên đoạn thẳng nối hai nguồn thì điểm dao động với biên độ cực đại tương đương với bụng sóng trong sóng dừng; còn điểm không dao động tương đương với nút sóng.
Như vậy có thể coi một bó sóng tính từ điểm không dao động này đến điểm không dao động kia.
Là bức xạ Beta thôi bạn :) Ở dãy Banme có 4 bức xạ nhìn thấy, lần lượt: \(\alpha:red\left(3\rightarrow2\right);\beta:blue\left(4\rightarrow2\right);\gamma\left(5\rightarrow2\right);\delta\left(6\rightarrow2\right)\)
\(\Rightarrow hf_{\beta}=E_4-E_2=-\dfrac{13,6}{4^2}+\dfrac{13,6}{2^2}=\dfrac{51}{20}\Rightarrow f=\dfrac{51.1,6.10^{-19}}{20.6,625.10^{-34}}=6,16.10^{14}\left(Hz\right)\)
\(\Rightarrow\lambda_{\beta}=\dfrac{c}{f_{\beta}}=\dfrac{3.10^8}{6,16.10^{14}}=4,87.10^{-7}\left(m\right)=0,487\left(\mu m\right)\)
Vì điện áp tức thời thì cộng các điện áp thành phân với nhau nên u = uR + uC --> uC = u - uR = \(100\sqrt{3}-50\sqrt{3}=50\sqrt{3}\)V
Do uR vuông pha với uC nên: \(\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_C}{U_{0C}}\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{50\sqrt{3}}{100}\right)^2+\left(\frac{50\sqrt{3}}{U_{0C}}\right)^2=1\Rightarrow U_{0C}=100\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow U_C=\frac{U_{0c}}{\sqrt{2}}=100\sqrt{6}\)
Bạn tự làm câu d nha, mình hết chỗ viết rồi