Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
- Lấy mẫu thử va đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử qua dung dịch nước vôi trong
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CO, H2 (I)
- Cho que đóm vào nhóm I
+ Mẫu thử cháy với ngọn lửa màu xanh chất ban đầu là H2
+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là CO
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là P2O5, CaO (I)
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Al, MgO, Ag (II)
- Cho quỳ tím vào dung dịch mới thu được ở nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CaO
- Cho HCl vào nhóm II
+ Mẫu thử tan và có khí bay lên chất ban đầu là Al
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là MgO
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Ag
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow160x+80y=40\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}+n_{CuO}=3x+y\left(mol\right)\)
⇒ 3x + y = 0,65 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,15.160}{40}.100\%=60\%\\\%m_{CuO}=40\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,25<--0,1875--->0,125
=> mAg = 26,45 - 0,25.27 = 19,7 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,125.102}{0,125.102+19,7}.100\%=39,29\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{19,7}{0,125.102+19,7}.100\%=60,71\%\end{matrix}\right.\)
Ag không tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường, đk thường
\(a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{3}.0,1875=0,25\left(mol\right)\\\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{26,45}.100\approx25,52\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx100\%-25,52\%\approx74,48\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CO +1/2 O2 = CO2
x 1/2x x
H2 + 1/2O2 = H2O
y 1/2y y
gọi số mol của CO và H2 lần lượt là x và y
theo pt ta có hệ : \(\begin{cases}\frac{1\left(x+y\right)}{2}=0,3\\x=0,2\end{cases}\)
giải pt ra và tính phần trăm hh khí
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Mg} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{12}{24} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\\ V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 5,6.5 = 28(lít)\\ c) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,5(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,5.158 =79(gam)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,PT
2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
H2SO4 + Mg → MgSO4 + H2↑
b, Có 2 cách thu khí H2 và O2
Đẩy nước ra khỏi ống nghiệm hoặc bình
Đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm hoặc bình
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lấy từng chất một mẫu thử:
- Cho lần lượt từng mẫu thử trên qua dung dịch nước vôi trong C a O H 2 dư, mẫu thử nào làm đục nước vôi trong đó là C O 2 :
C a O H 2 + C O 2 → C a C O 3 + H 2 O
- Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào làm than hồng bùng cháy đó là oxi.
- Cho mẫu thử còn lại qua CuO nung nóng, khí nào đó có xuất hiện Cu ( màu đỏ). Đó là H 2 . Mẫu thử còn lại là không khí không làm đổi màu CuO.
C u O + H 2 → C u + H 2 O
Dẫn lần lượt 4 khí đi qua dd nước vôi trong Ca(OH)2
- Khí gây kết tủa nước vôi: CO2 (CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O)
- Khí không gây hiện tượng: O2, CO, H2
Dẫn lần lượt 3 khí còn lại qua hệ thống : Ống 1 chứa CuO nung nóng, ống 2 chứa dd Ca(OH)2.
- Khí làm bột CuO từ màu đen chuyển dần sang nâu đỏ: H2 (H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O)
- Khí làm bột CuO từ màu đen chuyển dần sang đỏ, gây kết tủa với ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2: CO (CO + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2; CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O )
- Khí ko gây ra hiện tượng: O2
Để phân biệt các khí: khí CO, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic ta có thể tiến hành các thí nghiệm sau :
Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.
Ca(OH)2+CO2→CaCO3↓+H2O
Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.
PTHH C+O2---> CO2
Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm xuất hiện Cu (màu đỏ) là khí H2.
H2+CuOto⟶Cu+H2O
( màu đen ) (màu đỏ )
Khí còn lại là H2