K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi CTHH của A là SxOy

%mO = \(\frac{16y}{32x+16y}\) . 100% = 50%

\(\Rightarrow\) 16x - 8y = 0 (I)

MA= 1 : \(\frac{0,35}{22,4}\) = 64 (g/mol)

\(\Rightarrow\) 32x + 16 y = 64 (II)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\)\(\left\{\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

=> A : SO2

9 tháng 2 2017

chưa rõ cho lắm hi

21 tháng 5 2019

M A = m A n A = 1 0,015625 = 64 g / m o l

- Tìm số mol nguyên tử S, O trong phân tử A

Cứ 1 mol phân tử A có:

Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là  SO 2

Đáp án: C

9 tháng 4 2017

nA = = 0,015625 mol.

MA = = 64g

- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?

mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol

mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2

b) Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:



9 tháng 4 2017

Bài 7*. a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng :

- A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.

- 1 gam khí A chiếm thề tích là 0,35 lít ở đktc.

b) Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng. Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

Lời giải:

nA = = 0,015625 mol.

MA = = 64g

- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?

mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol

mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2

b) * Hướng dẫn: Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:


Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là: A. SO3​B. H2SO4​           C. CuS.                 ​D.SO2.Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là : ​A. 12,445 lít​B. 125,44 lít​        C.12,544 lít​D. 12,454 lít. Câu 23: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ?​          A. CaO, CO2 Fe2O3 .                ...
Đọc tiếp

Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là: 

A. SO3​

B. H2SO4​           

C. CuS.                 

​D.SO2.

Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là : 

​A. 12,445 lít​

B. 125,44 lít​        

C.12,544 lít​

D. 12,454 lít. 

Câu 23: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ?

​          
A. CaO, CO2 Fe2O3 .                            
B. K2O, Fe2O3, CaO        
​C. K2O, SO3, CaO                                  D. CO2, P2O5, SO2

Câu 24: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

​A. K2SO4 và HCl.                               B.K2SO4 và NaCl.                                        ​C. Na2SO4 và CuCl2                              D.Na2SO3và H2SO4

Câu 25. Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:

A. HCl                
B. Giấy quỳ tím            
C. NaOH            
D.BaCl2

Câu 26: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?

​A. CO2, Mg, KOH.                              B. Mg, Na2O, Fe(OH)3                                      ​C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2                      D. Zn, HCl, CuO.

Câu 27:  Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa:

A. Màu xanh             
B. Màu đỏ            
C. Màu vàng       

D. Màu trắng.

Câu 28:  Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X           2Y + H2O.   

X, Y lần lượt là:

​A. H2SO4; Na2SO4 . 

​B. N2O5 ; NaNO3.

​C. HCl ; NaCl . ​

D. (A) và (B) đều đúng.

Câu 29:  Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp ( O2; CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

​A. HCl              

B. Na2SO4              

C. NaCl                

D. Ca(OH)2 .

Câu 30: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, vào dung dịch có màu xanh trên thì.

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.                                            B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, rồi chuyển sanh màu đỏ  

D.Màu xanh đậm thêm dần. 

 

Câu 31. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:

A. Na2CO3                       B. NaCl                          C. MgO                           D. HCl .

0
7 tháng 11 2018

7 tháng 3 2022

1/

\(MA=15.2=\dfrac{30g}{mol}\)

\(nC=\dfrac{\dfrac{80.30}{100}}{12}=2\left(mol\right)\)

\(nH=\dfrac{\dfrac{20.30}{100}}{1}=6\left(mol\right)\)

Vậy CTPT của A là \(C_2H_6\)

2/

pthh:

\(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2\uparrow+6H_2O\)

2mol     7mol     4mol        6mol

\(nO_2=\dfrac{6}{32}=0,1875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow nCO_2=\dfrac{4}{7}.nO_2=\dfrac{4}{7}.0,1875=0,11\left(mol\right)\)

\(mCO_2=0,11.\left(12+16.2\right)=4,7\left(g\right)\)

\(nH_2O=\dfrac{6}{7}.nO_2=\dfrac{6}{7}.0,1825=0,156\left(mol\right)\)

\(mH_2O=0,156.18=2,82\left(g\right)\)

7 tháng 3 2022

ui sr cái cuối kêu đi tính V ko khí , bổ sung lại :

\(VO_2=0,1875.22,4=4,2\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=5.VO_2=5.4,2=21\left(l\right)\)

1 tháng 8 2017

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

21 tháng 7 2018

Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là  CH 4  và  C n H 2 n + 2

Theo đề bài  V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol  C 2 H 2  là 0,448/22,4 = 0,02 mol

Gọi số mol của  CH 4  là X. Theo bài => số mol của  C n H 2 n + 2  cũng là x.

Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01

Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :

2 C 2 H 2  + 5 O 2  → 4 CO 2  + 2 H 2 O

CH 4  + 2 O 2 →  CO 2  + 2 H 2 O

2 C n H 2 n + 2  + (3n+1) O 2  → 2n CO 2  + 2(n+1) H 2 O

Vậy ta có :  n CO 2  = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6

9 tháng 2 2023

a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$

$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$

$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$

$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$

Suy ra : n = 3

Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$

b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$

18 tháng 1 2018

nA=0.015625
=> A =64
A SOx =64 => x=2
=> SO2
nNaOH= 0.36
nSO2=0.2
nNaOH/nSO2=1.8
=> Tạo 2 muối Na2SO3 và NaHSO3
NaOH + SO2 -----> NaHSO3
x-------------x-----------------x
2NaOH + SO2 -----> Na2SO3 + H2O
2y------------y----------------y
x+y=0.2
x+2y=0.36
=> x=0.04,y=0.16
CM NaHSO3 =0.04/0.3=2/15M
CM Na2SO3 = 8/15M

18 tháng 1 2018

xĐặt công thức tổng quát SxOy

nA = \(\dfrac{0,35}{22,4}\)= 0,015625 ( mol )

⇒ MA = \(\dfrac{1}{0,015625}\) = 64 (gam/mol)

⇒ MO = \(\dfrac{64.50}{32}\)= 32 ( gam/mol)

⇒ MS = 64-32 = 32 ( gam/mol)

⇒ x = \(\dfrac{32}{32}\)= 1

⇒ y = \(\dfrac{32}{16}\)= 2

⇒ CTHH: SO2

nSO2 = \(\dfrac{12,8}{64}\)= 0,2 ( mol )

nNaOH = 0,3.1,2 = 0,36 ( mol )

\(\dfrac{n_{CO2}}{n_{NaOH}}\)= \(\dfrac{0,36}{0,2}\)= 1,8

⇒ Tạo hai muối

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (1)

x........2x.................x...............x

SO2 + NaOH → NaHSO3 (2)

y............y................y

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\2x+y=0,36\end{matrix}\right.\)

⇒ x = 0,16 ; y = 0,36

⇒ CM Na2SO3 = \(\dfrac{0,16}{0,3}\)= 0,53(M)

⇒ CM NaHSO3= \(\dfrac{0,02}{0,3}\)= 0,067(M)