Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên đường đi đến trường
Cảm giác thật rộn ràng
Cây cỏ xanh đến thế
Nhưng trời càng xanh hơn
Trên làn cỏ vệ đường
Thấy một chiếc lá non
Nhìn kĩ là cây non
Nhưng ôi thôi đã hết !
Nằm chết còn "bộ xương"
Trơ trọc nằm một mình
Chẳng được ai quan tâm
Cũng chẳng ai để ý
Chôn vùi trong giấc mộng
Thương tiếc làm được chi
Nghe đâu như "chị ơi"
Giúp em với "chị ơi"
Ngoảnh mặt lại nhìn xa
Rung lên chiếc lá non
Vẫy tay gọi "chị ơi"
Lùi lại vài ba bước
Ngồi cạnh lại cây non
Trong nước mắt vô vọng
Tiếng "chị ơi" tiếp tục
Vang lên giữa trời xanh
"Đời em thế là hết(Cây non nói nha bn, do mk ko bik ghi lm s cho hay nên ghi z)
Trước kia ai nói tôi nghe
Giờ tôi nói lại đây( chỗ này hơi tệ nha bn, thông cảm )
Tôi, Tôi, Tôi... ( chỗ này cũng hơi tệ nha bn)
Bị một bọn con nít
Bắt nạt từng li, tí
Ngắt cành bỏ một nơi
Hoa bỏ xa một nẻo
Chia ra làm nhiều phần
Vứt hết chẳng còn gì
Nhưng may mắn đã đến
Tôi tìm lại toàn thân
Ráp lại ngay tức thì
Chị gái nọ đi qua
Chẳng nhìn đường mà đi
Đạp phải ngay chính tôi
Nước mắt cứ tuôn trào
Sao đau quá là đau"( chỗ này là hết đoạn cây non nói nah bn)
Bừng giật mình tỉnh giấc
Thì ra chỉ là mơ
bài này hơi tệ, do mk ko hc giỏi văn cho lém
nhưng nếu dc tick cho mk nha
cái này là thơ 5 chữ mà mk đã tự lm nha bn
nhưng cái chỗ trước kia ai nói tôi nghe
là đoạn cây non nhớ lại kí ức mà mk quên đóng ngoặc lại nha bn
- Các biện pháp nghệ thuật : phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động.
- Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người.
- Phép so sánh : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ"
- Phép so sánh : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng"
- Phép so sánh : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh"
a, Phương thức biểu đạt chính là : miêu tả .
b, Theo trình tự thời gian .
c, Biện pháp nghệ thuật nhân hóa .
d, Có . Vì ở đầu bài có ghi '' trong 1 lần đi bắt cá ngoài đồng tác giả đã viết bài thơ chứng tỏ tác giả cũng ở đó ''.
e, Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.
Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ
Nội dung chính của đoạn thơ là: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên làng quê qua cái nhìn của trẻ thơ: rất sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Bức tranh làng quê trong cảm nhận của nhà thơ hiện lên thật trong sáng, bình yên, tràn đầy sức sống. Tất cả đều rất hồn nhiên, đấng yêu và rất ấn tượng
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
CẢM XÚC MÙA ĐÔNG Sáng nay trời lạnh gió se Cánh chim run rẩy khi nghe đông về Gió,ơi,gió lộng mạnh ghê Tổ chim tan tác, dầm dề sương đêm Tôi ngồi lo gió lạnh thêm Bơ vơ nhiều cảnh bên thềm đông sang
Bạn Hà Quỳnh Trâm ơi,bạn có thể trình bày rõ ràng hơn được không? Mình chưa hiểu cách bạn trình bày đâu ah