Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cấu tạo của hệ tiêu hóa là:
+Ống tiêu hóa gồm: miệng-dạ dày-ruột-hậu môn.
+Tuyến tiêu hóa gồm: gan-mật-tuyến ruột.
+Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước trở nên dễ dàng.
-Cấu tạo của tuần hoàn và hô hấp:
+Hô hấp:
>Cá chép hô hấp bằng mang, các mang cá bám và xương cung mang, lá mang mỏng, có nhiều mạch máu
+Tuần hoàn:
>Gồm tim và các mạch.Tim có có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Bạn tham khảo nhé:
- Lập bảng so sánh các đặc điểm tổ chức cơ thể của các đại diện trong các ngành động vật đã học
=> Từ bảng trên rút ra kết luận: Các hệ cơ quan của động vật (từ ngành ĐVNS đến ngành ĐVCXS) có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể:
- Đối với hệ hô hấp:
- Từ chưa phân hóa => hô hấp bằng da => mang => da và phổi => phổi và túi khí => phổi (hoàn thiện).
- Đối với hệ tuần hoàn
- Từ chưa có tim => tim chưa có ngăn => tim 2 ngăn => tim 3 ngăn (máu nuôi cơ thể là máu pha) => tim 4 ngăn (máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi).
- Đối với hệ thần kinh
- Từ chưa phân hóa => thần kinh mạng lưới => chuỗi hạch đơn giản => chuỗi hạch phân hóa => hình ống (phân hóa thành bộ não và tuỷ sống).
- Đối với hệ sinh dục
- Từ chưa phân hóa => tuyến sinh dục chưa có ống dẫn => tuyến sinh dục có ống dẫn.
Giun đất đã có phần tiến hóa hơn so vs các ngành giun khác ở các đặc điểm:
+ Đối xứng 2 bên.
+ Phân đốt, cs khoang cơ thể chính thức.
+ Nhờ sự chun dãn có thể kết hợp vs các vòng tơ mà giun đất di chuyển được.
+ Có cơ quan tiêu hóa phân hóa.
+ Hô hấp qua da, có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
+ Lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi
mk cho bn bik hết nguyên cái để lun nè ^^
Trắc nghiệm:
1. Hình dạng cơ thể của trùng biến hình là: ko cố định, luôn biến đổi
2. Giun đũa di chuyễn là: cong duỗi cơ thể
3. Bộ phận di chuyễn của trùng sốt rét: ko có
4. Nơi kí sinh của trùng kiết lị: ở ruột người
5. Đặc điểm nào ko có ở sán lá gan và sán dây: Mắt và lông bơi phát triển
6. Đặc điểm nào ko có ở sán lông: Giác bám phát triển
Phần tự luận nè:
Câu 1: trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
DInh dưỡng chủ yếu là dị dưởng
Sinh sản vô tính và hữu tính
Câu 2: Trùng kiết lị có hại ntn đến sức khỏe con người? cách phòng tránh
- làm tôn thương thành ruột và mất hồng cầu
cách phòng tránh:
- Giử vệ sinh môi trường, vệ sinh trong ăn uống
Câu 3: nêu hình dạng ngoài và đặc điểm của thủy tức:
- cơ thể hình trụ dài
- phần dưới là đế bám, phần trên là lỗ miệng, xung quang có tua miệng
- cơ thể đối xứng, tỏa tròn
- di chuyễn kiểu sâu đo và lộn đầu
Câu 4: vẽ sơ đồ còng đời của sán lá gan
Câu 5: Ở nước ta qua điều tra tỉ lệ nhiểm giun đũa cao? vì sao?
- nhà tiêu hố xí chưa hợp vệ sinh, ruồi, nhặng còn nhiều.
- Trình đồ vệ sinh công cộng còn thấp
mk viết xong rồi đó bn ^^ mỏi cả tay lun nè
Câu 1: Hình dạng cơ thể của trùng biến hình ??
Câu trả lời : Ko cố định luôn biến đổi
Câu 2: Dung đũa di chuyễn như thế nào?
Câu trả lời: Cong duỗi cơ thể
Câu 3: Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét?
Câu trả lời : Không có
Câu 4: Nơi kí sinh của trùng kiết lị?
Câu trả lời: Ruột người
Câu 5: Đặc điểm nào không có ở sán lá gan và sán dây?
Câu trả lời: Mắt và lông bơi phát triển
Câu 6: Đặc điểm nào không có ở sán lông?
Câu trả lời: Giác bám phát triển
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Câu 1 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừ ở nước vừa ở cạn?
Câu 2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào?
Câu 3 : Trình bày đặc đểm chung của lớp lưỡng cư, bò sát, chim.
Câu 4 : Trình bày lợi ích và tác hại của lớp lưỡng cư, lớp bò sát,lớp chim.
Câu 5 : Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu.
Câu 6 : Hãy chú thích tên các bộ phận mô tả cấu tạo trong của chim bồ câu, ếch đồng.
Câu 7: Sự tiến hoá về hình thức sinh sản hữu tính của động vật được thể hiện ở những điểm nào?
Câu 8 : Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh, đới nóng.
Câu 9 : Đấu tranh sinh học là gì? Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Ưu điểm và hạn chế của đấu tranh sinh học?
Câu 10 : Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?
(3 điểm)
Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?
A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.
B. mực, sứa, vịt trời, công.
C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.
D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.
Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?
A. quang hợp.
B. bài tiết.
C. trao đổi khí.
D. nhận biết ánh sáng.
Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là
A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.
B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
C. biến thái không hoàn toàn.
D. hô hấp bằng ống khí,
Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?
A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.
B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.
C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.
D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.
Câu hỏi tự luận(7 điểm)
Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”
Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:
Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?
Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?