Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người đỗ cao : Em sẽ chúc mừng những điều may mắn đến cho bạn.
Người không đỗ cao : Em sẽ động viên,khuyên bạn nên suy nghĩ tích cực.
=> Người đỗ cao hay không đỗ cao vẫn luôn được nêu cao vì chính những người như vậy đã cố gắng hết sức mình.
* NGƯỜI ĐỖ CAO: em sẽ chúc mừng họ, không ganh tị, học hỏi người đó
* NGƯỜI ĐỖ KHÔNG CAO : em sẽ động viên họ, khuyên họ cố gắng để có KQ tốt hơn.
Lân làm vậy là không đúng. Làm như vậy chẳng những không tôn trọng, biết ơn cô giáo mà còn không tôn trọng môn ngữ văn
Em có nhận xét hành động của nam là sai, nhà Nam đã khó khăn rồi mà Nam còn đòi mẹ mua, mẹ không mua thì Nam giận như vậy là không đúng
Nếu em là bn của Nam em sẽ khuyên bạn là:
Bạn ơi, bn không nên giận mẹ như vậy, bạn phải biết nhà mình đã khó khăn rồi nên mẹ không mua cho bạn được, bạn có biết là mấy lấy số tiền đó để làm gì hay kh? Để lo cho gia đình bn, Đóng tiền cho bạn học,..... Nếu bn lấy đi thì gia đình bn sẽ ntn? bn có còn dc hok hành típ kh? bn đã lm dc j cho mẹ chưa? mà lại giận mẹ?
Em có nhận xét về lan là Lan ngũ trễ mà còn bắt mẹ chở tới trường mặc dù nhà Lan vẫn có xe đạp là không đúng
Nếu em là Lan , em sẽ dậy sớm hơn và tự đạp xe đến trường không có hành mẹ phải chở mình lên trường
Câu 3:
+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn
+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....
Câu 8:
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Chúc bạn học tốt!
Câu 5: Trả lời
Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!
Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.
là chặn yêu cầu xóa cái stt đó bạn
s ng trên này thik đăng stt linh tinh thế nhỉ, bn chưa hc lp 6 hay s mà chưa bk spam