Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là {\displaystyle a^{b}}, đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là ab, đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
Hok tốt
# LinhThuy ^ ^
TA đưa chúng vè cùng cơ số hoặc sô mũ nếu có thể rồi nhân như bình thường
vd : 2^4 : 4^2 = 2^4 : 2^2.2 = 2^4 :2 ^4 = 1
đưa chúng về cùng cơ số hoặc số mũ nếu được rồi nhân bình thường thôi !
vd : tự đưa nhé !
\(\left(2n+1\right)^3=27\)
\(\Rightarrow\left(2n+1\right)^3=3^3\)
\(\Rightarrow2n+1=3\)
\(\Rightarrow2n=3-1=2\)
\(\Rightarrow n=2:2=1\)
Vậy n =1
viết số bạn muốn viết ví dụ : 4 mữ 3
viết số 4. Sau đó lia mắt lên thanh công cụ, có biểu tượng x2. Ấn vào rồi viết số 3.
Ví dụ: 43
#Phương
Để tìm USCLN của hai số tự nhiên a và b bất kỳ ta dùng cách chia liên tiếp hay còn gọi là thuật toán Oclit như sau:
Bước 1: Lấy a chia cho b:
- Nếu a chia hết cho b thì USCLN(a,b) = b.
- Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bước 2.
Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:
- Nếu b chia hết cho r thì USCLN(a,b) = r
- Nếu b chia cho r dư r1 (r1 # 0) thì làm tiếp bước 3.
Bước 3: Lấy r chia cho số dư r1:
- Nếu r chia cho r1 dư 0 thì UCLN(a,b) = r1.
- Nếu r chia cho r1 dư r2 (r2 # 0) thì làm tiếp bước 4.
Bước 4: Lấy r1 chia cho số dư r2:
- Nếu r1 chia hết cho r2 thì USCLN(a,b) = r2.
- Nếu r1 cho cho r2 dư r3 (r3 # 0) thì làm tiếp như trên đến khi số dư bằng 0.
Hiện tại trong chương trình SGK lp 6 không có đâu bạn! Bạn có thể tìm hiểu thêm qua mạng internet nhé!
Trình bày trên giấy A4, gửi qua bưu điện........ (bạn hỏi nhiều quá không trả lời hết được)
có kí hiệu x2 bạn ấn vô đó