Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).
Công thức tính số bội giác của kính lúp : \(G=\frac{\tan a}{\tan a_o}\)
# Hok tốt ( Câu kia mik chưa làm đc )
Đáp án: A
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
=> Hệ số phóng đại của ảnh là:
Đáp án: A
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
=> Hệ số phóng đại của ảnh là:
=> Kích thước của ảnh là:
MÌNH THAM KHẢO NHÉ
a) Xét △ABO và △A′B′O có:
ABOˆ=A′B′Oˆ=900
BOAˆ=B′OA′ˆ (hai góc đối đỉnh)
⇒ Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng
⇒ \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)
⇒ Độ phóng đại ảnh \(k=\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)
b) Tương tự: Hai tam giác A'B'F' và IOF' là hai tam giác đồng dạng
⇒\(\text{ }\frac{B'F'}{OF'}=\frac{A'B'}{IO}=\frac{d'}{d}\)
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)
⇒\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}=\frac{1}{f'}\)
CÓ MẤY CÁI KÍ HIỆU GÓC, MÌNH KHÔNG BIẾT VIẾT, BẠN THÔNG CẢM
a) Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta A'B'O'\)
\(ABO=A'B'O=90^0\)
\(BOA=B'O'A\)( hai góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\)Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{A'B}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)
\(\Rightarrow\)Độ phóng đại ảnh : \(k=\frac{A'B}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)
b) Tương tự : Hai tam giác A'B'F và IOF' là hai tam giác đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{B'F'}{OF}=\frac{A'B}{TO}=\frac{d'}{d}\)
Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức : \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)
Đáp án: C
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
Tiêu cự của thấu kính:
\(G=\dfrac{25}{f}\Rightarrow f=\dfrac{25}{G}=\dfrac{25}{2,5}=10\left(cm\right)\)
Vị trí của ảnh:
Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{f}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\Rightarrow d'=15\left(cm\right)\)
Hệ số phóng đại của ảnh:
\(k=\dfrac{d'}{d}=\dfrac{15}{6}=\dfrac{5}{2}\)
Độ cao của ảnh:
\(h'=0,5.\dfrac{5}{2}=1,25\left(cm\right)\)
Đáp án: D
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
=> d' = 12,5 (cm)
=> Hệ số phóng đại của ảnh là: