K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023
  1. Không dùng dây nối điện bị hư hỏng.
  2. Không dùng thiết bị điện bị lỗi.
  3. Rút phích cắm đúng cách theo hướng dẫn an toàn của hãng.
  4. Không dùng nhiều thiết bị cho một ổ cắm.
  5. Không dùng thiết bị điện ở nơi ẩm ướt.
  6. Không để tay ướt chạm vào thiết bị điện.
28 tháng 4 2023

nhưng tại sao phải làm vậy?

21 tháng 2 2019

Để tránh bị điện giật: Không được chạm tay vào chỗ hở của đường dây, các bộ phận kim loại nghi có điện, không cầm các vật dẫn điện cắm hoặc chạm vào những nơi có điện. Vì điện có thể truyền qua những vật dẫn này gây giật.

21 tháng 4 2023

Câu 1 : Không thả diều ở gần dây điện , Không được chạm vào dây điên khi tay bị ướt 

Câu 2 : Không vứt rác bừa bãi , Vứt rác đúng nơi quy định 

Tick giúp mik

 

21 tháng 4 2023

Câu 1: Tránh chỗ mà có giây điện bị đứt.
Câu 2: Không được vứt rác bừa bãi

9 tháng 10 2017

- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:

   + Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.

   + Ở trong phòng kín một mình với người lạ.

   + Cho người lạ vào nha khi chỉ có một mình, đi nhờ xe người lạ.

   - Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại: Chúng ta không được đi một mình vào những nơi tối tăm, vắng vẻ. Không để người lạ tiếp cận khi chỉ có một mình, tuyệt đối không nhận quà, tiền, sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do.

27 tháng 2 2021

1 đi con đường vắng 

ở  chung phóng vs người khác giới 

nhận đi xe cùng người lạ 

2 ko đi con đường vắng 

chạy khỏi phòng có người khác giới 

ko đi theo ngừời lạ

\(\Leftrightarrow\)Chọn A

14 tháng 3 2022

khi bị điện giật phải làm gì?

a.cắt cầu dao điện

b.dùng tay đỡ họ

c.lấy gậy khô đẩy họ ra.

d.lấy gậy sắt vớt dây điện

/HT\

29 tháng 4 2021

- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;

- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;

- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;

- Không đi nhờ xe người lạ ;

- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;

- Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...

29 tháng 4 2021

Bên cạnh sự giúp đỡ của người lớn, chính em là người quyết định sự an toàn cho bản thân và các bạn của em, hãy ghi nhớ:

Cơ thể em là của em, không ai có quyền ép buộc các em sử dụng cơ thể mình vì những mục đích của họ.

Phân biệt được những hành vi xâm hại tình dục và những hành vi không phải xâm hại tình dục.

Cảnh giác với những thủ đoạn dụ dỗ của những kẻ xâm hại tình dục trẻ em.

Tránh những tình huống không an toàn có thể dẫn tới bị xâm hại tình dục.

Biết tìm kiếm sự giúp đỡ của những người lớn tin cậy khi cần thiết.

Biết NÓI KHÔNG, RỜI BỎ và CHIA SẺ với người lớn tin cậy khi có nguy cơ hoặc bị xâm hại tình dục.

Sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ với trẻ em khác để phòng ngừa và bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại tình dục.

Cụ thể hơn, tránh nguy cơ bị động chạm không an toàn, bị xâm hại các bậc phụ huynh cần nhớ:

 Bắt đầu trò chuyện về giới tính khi trẻ 2 tuổi. Hãy cho trẻ biết rằng, cơ thể trẻ thuộc về chính bé. Không ai có quyền làm bất cứ điều gì với cơ thể bé mà khiến bé khó chịu. Nếu ai cố tình, trẻ cần biết nói “Không”.

Khi tắm cho trẻ, hãy nói cho trẻ biết rằng, không một ai có thể được nhìn hay chạm vào vùng kín của con, trừ một số người như bác sĩ, y tá hay bố hoặc mẹ. Tuy nhiên, bác sĩ y tá cần phải mặc đồng phục và đang trong giờ khám chữa bệnh, phải giải thích được cho con là họ cần chạm vào để làm gì và cần có sự đồng ý của con.

Hãy giải thích cho trẻ về sự khác biệt giữa những bí mật "tốt" và "xấu". Những câu như “Đây là bí mật của riêng hai chú cháu mình" thường của những kẻ lạm dụng khiến trẻ con cảm thấy lo lắng và sợ không dám kể cho ai khác nghe. Những bí mật "tốt" có thể là món quà hay bữa tiệc. Những bí mật "xấu" là cái khiến con cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi và con cần nói ra.Hãy nói với con khi nào bé cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi, bé nên lên tiếng với người bé tin tưởng, có thể nói với bố mẹ, hay chị gái, cô giáo...

2 tháng 1 2018

- Những hành động để tránh lãng phí chất đốt:

+ Đậy kín phích nước để tránh thất thoát nhiệt.

+ Khi đun nầu cần chú ý bếp để không gây lãng phí chất đốt.

+ Khi đun nấu xong cần khóa bình gas để tránh thất thoát gas.

Luôn luôn che miệng và mũi bằng khăn giấy khi quý vị ho hoặc hắt hơi hoặc sử dụng bên trong khuỷu tay và không khạc nhổ.
...
Đeo khẩu trang

  1. Mọi người từ 2 tuổi trở lên chưa được tiêm chủng đầy đủ nên đeo khẩu trangở những nơi công cộng trong nhà.
  2. Nhìn chung, quý vị không cần đeo khẩu trang ở ngoài trời.
  3. hok tốt 
7 tháng 5 2021

Đi ra ngoài nhớ tắt điện, sử dụng bóng đèn tiết kiện điện, chỉ sử dụng khi cần thiết 

7 tháng 5 2021

 Để tránh lãng phí điện, chúng ta cần chú ý:

– Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi…

– Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần

dùng nhiều năng lượng điện)

28 tháng 2 2019

- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).

   - 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).

   - 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).

   - 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)

13 tháng 5 2021

1b

2b

3a