Bán kính quỹ đạo tròn của một điện tích q có khối lượng m chuyển động với vận tốc v trong mặt...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy cho biết:a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng  m   =   9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu  v o   =   10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho  v 0 → vuông góc...
Đọc tiếp

Hãy cho biết:

a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng  m   =   9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu  v o   =   10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho  v 0 → vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.

b) Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động. Biết một điện tích q = 10 - 6   C , khối lượng m =  10 - 4 g, chuyển động với vận tốc đầu   đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ . c) Một proton có khối lượng m =  1 , 67 . 10 - 27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận tốc và chu kì quay của proton.

d) Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron

1
26 tháng 11 2017

 

19 tháng 5 2020

a/ \(\phi=N.BS\cos\left(\overrightarrow{B};\overrightarrow{n}\right)=200.10^{-4}.20.10^{-4}.\cos30^0=2\sqrt{3}.10^{-5}\left(T.m^2\right)\)

b/ \(E_c=\left|\frac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\frac{-2\sqrt{3}.10^{-5}}{0,01}\right|=2\sqrt{3}.10^{-3}\left(V\right)\)

\(Q=\frac{E_c^2}{R}t=\frac{\left(2\sqrt{3}.10^{-3}\right)^2}{10}.0,01=12.10^{-9}\left(J\right)\)

c/ \(I=\frac{E_c}{R+R'}=\frac{2\sqrt{3}.10^{-3}}{10+2}=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{6}\left(A\right)\)

Check lại phần tính toán hộ mình nhé, nhiều số quá hơi nhức mắt :(

1,Một mạch kín hình vuông,cạnh 10cm,đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường,biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r =5 Ω. 2,Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R\(_o\) = 0,5Ω. Cuộn dây đặt trong một từ...
Đọc tiếp

1,Một mạch kín hình vuông,cạnh 10cm,đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường,biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r =5 Ω.

2,Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây dẫn có
điện trở R\(_o\) = 0,5Ω. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và

có độ lớn B = 10\(^{-2}\) T giảm đều đến 0 trong thời gian △t = 10\(^{-2}\) s. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây.

3,Một khung dây hình tròn diện tích S=15cm\(^2\) gồm N=10 vòng dây,đặt trong từ trường đều có \(\overline{B}\) hợp với véc tơ pháp tuyến \(\overline{n}\)
của mặt phẳng khung dây một góc α =30\(^o\) như hình vẽ. B=0,04T.Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây khi:

a.Tịnh tiến khung dây trong vùng từ trường đều
b.Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 180\(^o\)
c.Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 360\(^o\)

4, Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=10cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ\(\overline{B}\)vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian △t=0,05 s,cho độ lớn của \(\overline{B}\)tăng đều từ 0 đến 0,5T.Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

Mọi người gíup em với!!!

3
5 tháng 3 2020

câu 1

giải

suất điện động cảm ứng

\(e_c=r.i=5.2=10V\)

mặt khác: \(e_c=\left|\frac{\Delta\Phi}{\Delta t}\right|=\frac{\Delta B}{\Delta t}.S\)

suy ra : \(\frac{\Delta B}{\Delta t}=\frac{e_c}{S}=\frac{10}{0,1^2}=10^3T/s\)

5 tháng 3 2020

bài 2

Bài tập suất điện động cảm ứng, vật lý phổ thông
O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 2 2021

Khi bay vào từ trường, điện tích q chịu tác dụng của lực Lorenxo \(\overrightarrow{f_L}\perp\overrightarrow{v}\left(gt\right)\)

Lúc này q sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn trong đó lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm \(f_L=F_{ht}\Leftrightarrow qvB=m\dfrac{v^2}{R}\)

\(\Rightarrow qB=\dfrac{mv}{R}\) Từ đây bạn dễ tính được v :D 

_Hong Quang_