Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1A^o= 10^{-10}m.\)
Bán kính quỹ đạo Borh thứ 5 là
\(r_5 = 5^2r_0= 25.0,53 = 13,25A^o= 13,25.10^{-10}m=1,325nm.\)
Đáp án C.
Ta có:
r n = n 2 r 0 ⇒ r n r 3 = n 3 3 2 ⇒ 19 , 08 4 , 77 = n 2 9 ⇒ n = 6
\(\frac{r}{r_0}=\frac{2,2.10^{-10}}{5,3.10^{-11}} \approx 4.\)
=> \(r = 4r_0 = 2^2 r_0.\) Tức là electron nhảy lên trạng thái dừng L (n = 2).
Bán kính quỹ đạo dừng của hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng M ứng với n = 3
=> \(r_M=r_3= 3^2.5,3.10^{-11}=47,7.10^{-11}m.\)
Bán kính nguyên tử hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4
=> \(r_N=r_4= 4^2.5,3.10^{-11}= 84,8.10^{-11}m.\)
giải
ta có:
\(\frac{r1}{r2}=\frac{n1^2.r_0}{n2^2.r_0}=\frac{n1^2}{n2^2}\Leftrightarrow\frac{13,25.10^{-10}}{19,08.10^{-10}}=\frac{5^2}{n2^2}\Rightarrow n2=6\)
vậy là quỹ đạo Bohr thưs 6