Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số ngày cần tìm
Ta có: a ⋮ 8
a ⋮ 10
a ít nhất
==> a \(\in\)BCNN (8 ; 10)
8 = 2\(^3\)
10 = 2 x 5
BCNN (8 ; 10) = 2\(^3\) x 5 = 40
==> Sau ít nhất 40 ngày hai bạn lại đến thư viện cùng 1 ngày.
Bài làm:
Sau ba ngày Mai còn số tiền mặt là:
[(15 500 000 - 8 800 000) + 2 560 000] + 1 540 000 - 6 500 000
= (6 700 000 + 2 560 000) + 1 540 000 - 6 500 000
= 9 260 000 + 1 540 000 - 6 500 000
= 4 300 000 (đồng).
Gọi thời gian gặp nhau của hai bạn là a
Ta có : a thuộc BC (8,10)
Mà a nhỏ nhất nên a thuộc BCNN (8,10)
8 = 23
10 = 2.5
BCNN (8,10) = 23 . 5 = 40
Vậy sau 40 ngày hai bạn lại cùng đến thư viện
chúng ta đều bt số nguyên tố là số ko chia hết trừ 1 và chính nó.
từ đó ta có công thức tạo số nguyên như sau: tích tất cả các số nguyên đã bt + 1 thì sẽ cho 1 số ngtố ms.
và nếu ta lập lại thuật toán trên vô số lần( vs mỗi lần ta thêm số ntố ms vào ) ta sẽ có vô số số ntố.
Bài giải:
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.
Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.
Ta có: BCNN(8;10) = 40.
Vậy sau ít nhất 40 ngày, hai bạn ại đến cùng thư viện.
Gọi số ngày ít nhất hai bạn lại cùng đến là a
vì a chia hết cho 8
chia hết cho 10
Mà a là số ngày ít nhất
=> a = BCNN(8,10)
ta có 8= 23
10=2.5
BCNN(8,10)= 23.5=40
vậy sau ít nhất 40 ngày nữa thì 2 bạn lan và minh lại cùng đến thư viện