K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2023

Để tìm được câu trả lời ngắn nhất, chúng ta có thể sử dụng công thức tính thể tích của hình chóp và hình lăng trụ để so sánh.

Thể tích của chiếc gàu là V = (1/3) * diện tích đáy * chiều cao = (1/3) * S * h = (1/3) * (a^2) * 0,3 = 0,1a^2

Thể tích của chiếc bình là V = diện tích đáy * chiều cao = S * h = a^2 * 0,3 = 0,3a^2

Vậy, ta có thể thấy rằng thể tích của chiếc bình là 0,3 lần thể tích của chiếc gàu.

Do đó, khi người ta múc đầy 10 gầu nước và đổ vào bình, mực nước trong bình sẽ tăng thêm 10 * 0,3 = 3 lít.

Vậy mực nước trong bình tăng thêm 3 lít.

a: Mặt đáy là tam giác đều cạnh 18cm

=>Chiều cao của tam giác đáy là \(18\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=9\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: \(V_1=\dfrac{1}{3}\cdot15\cdot\left(18^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)=5\cdot\dfrac{18^2}{4}\cdot\sqrt{3}=405\sqrt{3}\left(cm^3\right)\)

\(V_2=25\cdot30\cdot15=11250\left(cm^3\right)\)

\(\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{405\sqrt{3}}{11250}=\dfrac{9}{250}\sqrt{3}\)

Em bây giờ mới lớp năm 

20 tháng 3 2018

a) Tính được diện tích bạt phủ 2 mái lều: 20 (m2)

b) Thể tích của leeud trại là: V = 12 (m3)

Một bình đựng có dang hình trụ thẳng đứng, đáy hình vuông có diện tích 8cm^2, chiều cao mực nước trong bình là 20cm. THả một khối gỗ có dạng hình lập phương không thấm nước vào bình nước trên thì thấy khối gỗ chìm đúng một nửa thể tích trong nước và nước trong bình dâng lên 5mm so với khi chưa thả khối gỗ vào bình nước. Cho biết áp suất của khí quyển là 760mmHg, trọng lượng riêng của nước là...
Đọc tiếp

Một bình đựng có dang hình trụ thẳng đứng, đáy hình vuông có diện tích 8cm^2, chiều cao mực nước trong bình là 20cm. THả một khối gỗ có dạng hình lập phương không thấm nước vào bình nước trên thì thấy khối gỗ chìm đúng một nửa thể tích trong nước và nước trong bình dâng lên 5mm so với khi chưa thả khối gỗ vào bình nước. Cho biết áp suất của khí quyển là 760mmHg, trọng lượng riêng của nước là d1=10^4N/m^3, trọng lượng riêng của thủy ngân là d2=13,6.10^4N/m^3.

a) Tính áp suất của nước tại đáy bình trước khi thả khối gỗ vào bình.

b) Tính trọng lượng riêng của khối gỗ.

c) Tính áp lực tác dụng lên đáy dưới của khối gỗ.

d) Nếu nhấn chìm và giữ khối gỗ trong nước thì phải giữ mặt trên khối gỗ bằng một lực là

0
30 tháng 4 2023

Áp dụng định lí Py - Ta - Go , độ dài cạnh còn lại của mặt đáy tam giác là : 

\(\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng :

\(S_{xq}=\left(3+4+5\right).8=96\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần :

\(S_{tp}=96+\left(3.4\right)=108\left(cm^2\right)\)

Thể tích :

\(V=\dfrac{3.4}{2}.8=48\left(cm^3\right)\)

30 tháng 4 2023

Éc ô éc cứu mee

 

29 tháng 8 2023

Thể tích phần thân của lều là diện tích đáy nhân chiều cao: V_thân = Diện tích đáy × chiều cao = 2,4m × 2,4m × 1,8m = 10,368m³ Thể tích phần mái của lều là diện tích đáy nhân chiều cao chia 3:

V_mái = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3 = (2,4m × 2,4m × 0,6m) ÷ 3 = 1,728m³

Vậy, thể tích không khí có trong cái lều là: V_lều = V_thân + V_mái = 10,368m³ + 1,728m³ = 12,096m³

1b)

Diện tích bề mặt phần thân của lều là tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật: S_thân = 2(Chiều dài × Chiều rộng + Chiều dài × Chiều cao + Chiều rộng × Chiều cao) = 2(2,4m × 2,4m + 2,4m × 1,8m + 2,4m × 1,8m) = 2(5,76m² + 4,32m² + 4,32m²) = 2 × 14,4m² = 28,8m²

Diện tích bề mặt phần mái của lều là diện tích bề mặt của hình chóp tứ giác đều: S_mái = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên = 2,4m × 2,4m + 4(1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 5,76m² + 4(1/2 × 2,4m × 0,6m) = 5,76m² + 4(0,72m²) = 5,76m² + 2,88m² = 8,64m²

Vậy, tổng diện tích vải dùng để lợp mái và phần thân của lều là: S_lều = S_thân + S_mái = 28,8m² + 8,64m² = 37,44m²

2a) Để tính thể tích của hình chóp, ta sử dụng công thức: V = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: V = (cạnh đáy × cạnh đáy × chiều cao) ÷ 3 = (15cm × 15cm × 8cm) ÷ 3 = 600cm³

2b) Để tính diện tích xung quanh của hình chóp, ta sử dụng công thức: S_xq = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: S_xq = cạnh đáy × cạnh đáy + 4 × (1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 15cm × 15cm + 4 × (1/2 × 15cm × 8cm) = 225cm² + 240cm² = 465cm²

2c)

Theo định lý Pythagoras, ta có: c² = d² + h² c² = (15cm)² + (8cm)² c² = 225cm² + 64cm² c² = 289cm² c = √289cm c = 17cm

Vậy, khoảng cách từ đỉnh của hình chóp đến mỗi cạnh đáy của hình chóp là 17cm.

10 tháng 5 2021

vì 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên 1 nửa cả 2 đường chéo lần lượt là 3 và 4 

vì vuông góc dùng định lý pitago tích cạnh của hình thoi \(\sqrt{3^{2}+4^{2}}=5\)cm

Stp=Sđáy+Sxq

248= 1/2.6.8+5.4.h

=> h=11,2

thể tích hình lăng trụ 6.8.11,2:2=268.8 (tại bạn ko cho đv ban đầu nên mk ko để đv nhé)