K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2015

Với vế 1: bạn đem A chia cho 28 có dư là 27 nên  A là số lẻ vì 28 là số chẵn mà 27 lại là lẻ.

Nhưng với vế 2 thì lai khác vì 32 và 28 đều là chẵn nên A là chẵn.

Nên chắc chán có 1 phép tính bạn làm sai.

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

8 tháng 7 2018

Phép tính thứ hai sai vì dựa theo phép tính 1 ta có thể thấy số a là số lẻ, số a mà lẻ thì phép tính thứ hai chia cho 18 là số chẵn mà số dư là số chẵn thì chứng tỏ phép dư này hoàn toàn sai

20 tháng 4 2016

Gọi a chia cho 16 thương q

\(\Rightarrow\) a =  16q + 15

Vì 16q là số chẵn \(\Rightarrow\) 16q + 15 là số lẻ \(\Rightarrow\) a là số lẻ 

\(\Rightarrow\) a chia cho 18 có số dư lẻ ( 1 )

16 là số chẵn ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) phép tính thứ hai sai

20 tháng 11 2016

a) gọi số tự nhiên đó là A

A+1 thì chia hết cho 3;4;5

suy ra A+1 là BC (3;4;5)

A + 1 thuộc tập hợp: 60;120;180;240;......

A thuộc tập hợp : 59 ; 119;179;239;.......

Bạn tự làm nốt nhé