K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

 vì là số lẻ nên tận cùng là các số 1;3 ;5 ;7;9 
gọi số cần tìm là a1a2a3a4 (nhớ có cái gạch dài trên đầu chúng nó nhá ) 
ta có 
a4 có 5 cách chọn 
a1 có 8 cách chọn (vì a1 khác 0 và khác a4 ) 
a2 có 8 cách chọn ( vì a2 khác a1 và khác a4 ) 
a3 có 7 cách chọn (vì a3 khác a4 và khác a1 và khác a2) 
(nhớ chuyển chữ khác thành dấu đúng của nó nhá ) 
theo qui tắc nhân ta có 
5 . 8 .8 .7 =2240 (số)

7 tháng 9 2016

A = {0;1;2;3;4}

B = {1;2;3;4;5}

Vậy A là con của B

6 tháng 5 2016

Có 4 loại góc. Đó là:

- Góc bẹt : 1800

- Góc nhọn : 00< số đo của góc đó < 900

- Góc vuông : 900

- Góc tù : 900 < số đó của góc đó < 1800

6 tháng 5 2016

Các loại góc :

_ Góc vuông ( 90o )

_ Góc tù ( 90o < 180o )

_ Góc nhọn ( 0 < 90o )

_ Góc bẹt ( 180)

Chúc bạn thi tốt nhá ! Mik cx sắp thi nè !

12 tháng 9 2015

nếu tăng lên 2 lần thì tích tăng lên 2 lần 

nếu tăng lên 3 lần thì tích tăng lên 3 lần

nếu tăng lên 5 lần thì tích tăng lên 5 lần

Nếu tăng lên 2 lần thì tích tăng lên 2 lần

Nấu tăng lên 3 lần thì tích tăng lên 3 lần

Nếu tăng lên 5 lần thì tích tăng lên 5 lần

6 tháng 12 2015
2x-1-1-351355-5
2y+1351-35-1-77
x0-171183-2
y-10-18-1-43
2x-1    7-7
2y+1    -55
x    4-3
y    -32
22 tháng 6 2016

A = a,54 + 4,b5

A = a + 0,54 + 4,05 + 0,b

A = (a + 0,b) + (0,54 + 4,05)

A = a,b + 4,59

B = a,bc + 7,6 - 2,9c

B = a,bc + 7,6 - (2,9 + 0,0c)

B = a,bc + 7,6 - 2,9 - 0,0c

B = (a,bc - 0,0c) + (7,6 - 2,9)

B = a,b + 4,7

Vì a,b + 4,59 < a,b + 4,7

=> A < B

vậy thì cậu ráng học vào để thi khỏi bị quên tớ ko học online mà được giao tập bài à cố lên nha

Sự nở vì nhiệt của chất rắn vừa có lợi vừa có hại.

+, Có lợi: Ứng dụng để chế tạo băng kép dùng rơle điện để ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi

+, Có hại:Khi nhiệt độ tăng,thanh ray tàu hỏa nở ra và có thể làm hỏng đường ray

Hok tốt

12 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(9)

Ư(9)={\(\pm1\)\(\pm3\)\(\pm9\)}

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)