K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x\in BC\left(8;12\right)\)

=>\(x\in B\left(24\right)\)

mà 0<x<125 

nên \(x\in\left\{24;48;72;96;120\right\}\)

\(x\in BC\left(6;16\right)\)

=>\(x\in B\left(48\right)\)

mà 0<=x<150

nên \(x\in\left\{0;48;96;144\right\}\)

=>P={24;48;72;96;120}; Q={0;48;96;144}

\(A=P\cap Q\)

=>A={48;96}

=>A có 2 phần tử

3 tháng 7 2024

Để giải bài toán này, chúng ta cần tìm số lượng phần tử chung của hai tập hợp P và Q.

Đầu tiên, ta cần hiểu rõ P và Q là gì:
- P là tập hợp các số tự nhiên \( x \) sao cho \( x \) thuộc dãy BC(8, 12) (các số từ 8 đến 12, không bao gồm 12), và \( x \) nhỏ hơn 125.
- Q là tập hợp các số tự nhiên \( x \) sao cho \( x \) thuộc dãy BC(6, 16) (các số từ 6 đến 16, không bao gồm 16), và \( x \) nhỏ hơn 150.

Bây giờ, ta sẽ liệt kê các phần tử của P và Q để tìm ra phần tử chung của hai tập hợp này:
- Tập hợp P: \( \{ 8, 9, 10, 11 \} \)
- Tập hợp Q: \( \{ 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 \} \)

Phần tử chung của P và Q là các số từ tập hợp P mà cũng có mặt trong tập hợp Q. Do đó, các số chung là \( \{ 8, 9, 10, 11 \} \).

Vậy, số phần tử của tập hợp A (phần tử chung của P và Q) là 4.

Do đó, số phần tử của A là 4

 

1 tháng 1 2024

B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}

                   a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3

                  a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3

                                   6 ⋮  a + 3

               a + 3  \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

               Lập bảng ta có:

a + 3  - 6   - 3 -2 -1 1 2 3 6
a - 9 - 6 -5 -4 -2 -1 0 3

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.

 

20 tháng 1 2024

1. 8 phần tử

2. x= -1

30 tháng 9 2017

câu 1: A={0;1;2;3}

Câu 2: A={13;14;15}

Câu 3:E={1;2;3;4}

Câu 4: 25

Câu 5:5

Câu 6: 62=36

43=64

Vậy 43 lớn hơn

12 tháng 9 2021

😮😮😮😮😮Hihi

1 tháng 10 2017

a) A = { 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 ;10 }

B = { 2; 3 ;4 }   

b) 5\(\in\)A    ;   5 \(\notin\)B   ;   B  \(\subset\)A

c) C = { 24 ;32 ;34 42 }

C có 4 phần tử

4 tháng 10 2017

bạn vào phần trả lời rồi nhấn vào hình


rồi vào phần\(\Rightarrow\)va \(\approx\) thì sẽ hiện lên 

19 tháng 12 2016

a) Ta có :

12 = 22 x 3

18 = 2 x 32

=) BCNN ( 12; 18 ) = 22 x 32 = 36.

=) BC ( 12; 18 ) = B ( 36 ) = \(\left\{0;36;72;108;...\right\}\)

b) A = \(\left\{3;9;15;21;27\right\}\)

 

25 tháng 12 2016

Co :60=22.3.5

72=23.32

»UCLN(60,72)=22.3=12

»UC (60,72)=U(12)={1,2,3,4,6,12}.

b)B={x€N/x:12,x:15,x:18 va 0<x<300}

Vi:x:12,x:15,x:18

»x€BC(12,15,18)

Co: 12=22.3

15=5.3

18=32.2

»BCNN(12,15,18)=22.32.5=180»BC(12,15,18)=B(180)={0,180,360,...}

Vi: 0<x<300»x=180

»B={180}

Cau 2:

Co: 12=22.3

28=22.7

BCNN(12,28)=22.3.7=84

BC(12,28)=B(84)={ 0,84,168,252,336,.....}

Phan b cau tu lam nhe .co j thac mac thi nhan tin cho mk

 

 

18 tháng 12 2016

Cx đq thắc mắc mấy bài này

Câu hỏi 1:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {} (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 2:Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là Câu hỏi 3:Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = Câu hỏi 4:Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.Câu hỏi 5:Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = Câu hỏi 6:Cho...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 2:


Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 

Câu hỏi 3:


Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = 

Câu hỏi 4:


Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.

Câu hỏi 5:


Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = 

Câu hỏi 6:


Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI =  cm.

Câu hỏi 7:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 8:


Cặp số nguyên  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là () 
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:


Cho đoạn thẳng . Điểm  nằm trên đoạn . Lấy  và  lần lượt là trung điểm của  và . 
Gọi  là trung điểm của . Khi đó  

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)  ( -16 ) + 5 - ( -3 )

Giai gium minh voi nhanh ai nhanh nhat minh tick

 

6
4 tháng 1 2016

ban giai duoc hok giaii nhanh gium minh voi 

4 tháng 1 2016

Câu 1:

< = > Các chữ số đó lẻ

< = > Khác 5 vì nếu bằng 5 thì chia hết cho 5

Vậy các chữ số đó là 1;3;7;9 

12 tháng 8 2022

a. x=(-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5)

b. x=(-8;-7;-6;-5;-4:-3:-2:-1;1:2;3;4;5)

c. x=(1;2;3;4;5;6;7;8;9;10)

d. X=(-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7)

 

12 tháng 8 2022

đây là bài 1 còn bài 2 thì bị thiếu

 

Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê phần tử :

A = { 45 ; 50 ; 55 ; ... ; 95 ; 100 }

Số phần tử của tập hợp A là :

   ( 100 - 45 ) ÷ 5 + 1 = 12 ( phần tử )

Đáp số : 12 phần tử

Cbht

20 tháng 7 2019

Bài giải:

Tập hợp A viết dưới dạng liệt kê phần tử:

A = {45 ; 50 ; 55 ;...; 95 ; 100}

Khoảng cách của mỗi phần tử trong tập hợp A là 5 đơn vị. Vậy tập hợp A có số phần tử là:

(100 - 45) : 5 + 1 = 12 (phần tử)

Đáp số: 12 phần tử