Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phản ứng thu năng lượng nên ta có: ∆ E = K p + K α - K α = - 2 , 7 M e V ( 1 )
Vì hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc nên ta có:
K P K n = m p m n = 30 ( 2 )
Bảo toàn động lượng: P α = P P + P n vì hai hạt bay ra với cùng vận tốc nên ta có:
P α = P P + P n hay 2 m α K α = 2 m p K p + 2 m n K n ( 3 )
Thay (2) vào (3) ta sẽ được:
Thay các giá trị vào (1) ta sẽ tính được: K α = 3 , 1 M e V
Phương pháp:
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng hạt nhân
Sử dụng định luật bảo toàn động lượng; định lí hàm số cos trong tam giác
Năng lượng toả ra của phản ứng Q = Ks – Kt (Kt và Ks lần lượt là tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân.
Cách giải:
Phương trình phản ứng hạt nhân: p 1 1 + Li 3 7 → 2 He 2 4
Năng lượng toả ra của phản ứng: Q = 2Kα – Kp
Kp = 5,5 MeV
Định luật bảo toàn động lượng: p p → = p α 1 → + p α 2 →
Áp dụng định lí hàm số cos ta có:
Þ Năng lượng toả ra của phản ứng: Q = 17,3 (MeV)
Đáp án C
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động năng và động lượng
Cáchgiải: Đáp án B
Ta có
giản đồ vecto
gọi b là góc hợp bởi hướng lệch của hạt X so với hướng chuyển động của hạt α ta có
Đáp án C
Khi cho hạt nhân A (đạn) bắn vào hạt nhân B (bia) sinh ra hai hạt X giống nhau có cùng vận tốc và hai hạt X hợp với nhau một góc α thì A + B → X 1 + X 2
Do hai hạt sinh ra giống nhau có cùng động năng nên
Kết hợp ĐLBT và chuyển hóa năng lượng
Chú ý: (với p 2 = 2 K m )
Chứng minh: Xuất phát ĐLBT động lượng P A = P X 1 + P X 2
Vì cùng vận tốc và giống nhau nên khối lượng sẽ giống nhau suy ra hai hạt X có cùng động năng kéo theo đó cùng độ lớn vecto động lượng.
Bình phương vô hướng ta được P 2 A = 2 P 2 X cos α
1 + cos α = 2 cos 2 α 2
P 2 A = 4 P 2 X cos 2 α 2 ⇒ P A = P X cos α 2
*Kết hợp với ĐLBT và chuyển hóa NL ta có hệ
\(_2^4 He + _{13}^{27}Al \rightarrow _{15}^{30}P + _0^1n\)
Phản ứng thu năng lượng
\( K_{He} - (K_{P}+K_{n} )= 2,7MeV.(*)\)
Lại có \(\overrightarrow v_P = \overrightarrow v_n .(1)\)
=> \(v_P = v_n\)
=> \(\frac{K_P}{K_n} = 30 .(2)\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng
\(\overrightarrow P_{He} = \overrightarrow P_{P} + \overrightarrow P_{n} \)
Do \(\overrightarrow P_{P} \uparrow \uparrow \overrightarrow P_{n}\)
=> \(P_{He} = P_{P} + P_{n} \)
=> \(m_{He}.v_{He} = (m_{P}+ m_n)v_P=31m_nv\) (do \(v_P = v_n = v\))
=> \(K_{He} = \frac{31^2}{4}K_n.(3)\)
Thay (2) và (3) vào (*) ta có
\(K_{He}-31K_n= 2,7.\)
=> \(K_{He} = \frac{2,7}{1-4/31} = 3,1MeV.\)
Khe=31^2/4Kn lam sao ra dc nhu the a