K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Gọi bán kính của quả bóng là : r

Diện tích quả bóng là : \(S=r.\pi=r.3,14\)

=> \(V=h.S=h.r.3,14\)

- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : \(m\)

=> Khối lượng riêng quả bóng là : \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m}{h.r.3,14}\)

=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.

21 tháng 3 2018

thanks kiu

Tham khảo :

Gọi bán kính của quả bóng là : r .

Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14S=r.π=r.3,14 .

=> V=h.S=h.r.3,14V=h.S=h.r.3,14 .

- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : mm.

=> Khối lượng riêng quả bóng là : D=mV=mh.r.3,14D=mV=mh.r.3,14 .

=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.

22 tháng 5 2021

TK bài  nguyen thi vang CTV

Gọi bán kính của quả bóng là : r

Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14

=> V=h.S=h.r.3,14

- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : m

=> Khối lượng riêng quả bóng là : D= m/V = m/h.r.3,14

=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.

Bài 1(2đ). Bạn Dũng có 1 quả bóng tròn nhỏ. Dũng muốn xác định khối lượng riêng của quả bóng đó, trong khi Dũng chỉ có 1 cái cân và biết bán kính của quả bóng tròn. Em hãy giúp Dũng làm việc đó?Bài 2(3đ).Có 8 viên bi trong đó có một viên nặng hơn bằng sắt. Hỏi số lần cân tối thiểu cần thực hiện? nêu rõ cách tìm ra viên bi bằng sắt.Bài 3(3đ).a )Nam đã dùng một lực là 100N để đẩy...
Đọc tiếp

Bài 1(2đ). Bạn Dũng có 1 quả bóng tròn nhỏ. Dũng muốn xác định khối lượng riêng của quả bóng đó, trong khi Dũng chỉ có 1 cái cân và biết bán kính của quả bóng tròn. Em hãy giúp Dũng làm việc đó?

Bài 2(3đ).Có 8 viên bi trong đó có một viên nặng hơn bằng sắt. Hỏi số lần cân tối thiểu cần thực hiện? nêu rõ cách tìm ra viên bi bằng sắt.

Bài 3(3đ).

a )Nam đã dùng một lực là 100N để đẩy một thùng sách lên sàn xe tải với tấm ván dài 2m. Nếu dùng tấm ván khác dài 4m thì lực cần nâng ít nhất là bao nhiêu?

b)Tại sao người ta không dùng một kim loai hay một hợp kim nào khác để gia cố bê tông mà lại dùng thép?

c) có người nghĩ rằng vì trọng lượng của vật thay đổi tùy theo vị trí của nó trên trái đất, cụ thể với cùng một vật khi ở gần xích đạo thì có trọng lượng lớn hơn khi ở gần địa cực. Do đó người này mới nghĩ cách dùng một cái cân để mua hàng từ vùng địa cực rồi đem về vùng xích đạo để bán nhằm ăn lời do chênh lệch trọng lượng của hàng hóa. Theo em buôn bán như vậy có lời không? Tại sao?

Bài 4.(4đ) Hai chất lỏng A và B đựng trong hai bình có cùng thể tích là 3 lít được pha trộn với nhau tạo thành một hỗn hợp. Biết khối lượng riêng của hỗn hợp là 900 kg/ m3 . Biết khối lượng riêng của chất lỏng A là 800 kg/m3 . Tìm khối lượng riêng của chất lỏng B.

Bài 5.(4điểm). Một trường học có một bể chứa nước với các kích thước bên ngoài dài 3,5m; rộng 2,3 m; cao 1m. Biết rằng thành bể dày 15cm; đáy bể dày 8cm và khối lượng riêng của vật liệu xây bể là 2g/cm 3 . a

) Tính trọng lượng của bể khi chưa có nước.

b) Tính khối lượng của bể khi chứa nước tới 3 2 độ sâu của nó. Biết nước có khối lượng riêng là 1000kg/m 3 .

Bài 6(4đ) Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng có khối lượng 100 kg. điểm treo vật nặng cách vai ngừi thứ nhất 60 cm và cách người thứ hai 40 cm. bỏ qua trọng lượng của cây gậy. Hỏi mỗi người phải chịu một lực bằng bao nhiêu( khi khiêng chiếc gậy đặt nằm ngang)

7
5 tháng 4 2021

giúp nha

5 tháng 4 2021

B1:

Gọi bán kính của quả bóng là : r

Diện tích quả bóng là : S=r.π=r.3,14S=r.π=r.3,14

=> V=h.S=h.r.3,14V=h.S=h.r.3,14

- Sau đó bạn dùng cân để cân quả bóng lên và nó có khối lượng là : mm

=> Khối lượng riêng quả bóng là : D=mV=mh.r.3,14D=mV=mh.r.3,14

=> Ta tính được khối lượng riêng của quả bóng.

25 tháng 5 2019

Chọn B.

Vì ĐCNN của thước là 0,5cm, nên kết quả đo được ghi chính xác đến phần thập phân thứ nhất, đồng thời phần thập phân đó phải chia hết cho 0,5cm.

Nếu giá trị đo được của các bạn Hà và Thanh chẵn thì kết quả phải là 168,0cm và 169,0cm.

1-2.20. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đoB. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đoC. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN1-2.23. Cho các dụng cụ sau:-...
Đọc tiếp

1-2.20. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:

A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo

C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN 

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

1-2.23. Cho các dụng cụ sau:

- Một sợi chỉ dài 20cm;

- Một chiếc thước thẳng;

- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại.

Hãy nêu cách xác định chu vi của đồng tiền

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: "khổ 17 x 24cm", các con số đó có nghĩa là

A. chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. chiều dài của sách bằng 17cm, chiều rộng bằng 24cm

C. chiều dài của sách bằng 24cm, chiều rộng bằng 17cm

D. chiều dài của sách bằng 17 x 24 = 408cm

1-2.25. Ba bn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bn Dũng. Các bn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng lên tường . Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là : 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bn Hà

B. Của bn Nam

C. Của bn Thanh

D. Của cả 3 bn

2
7 tháng 9 2016

 sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

7 tháng 9 2016

1-2.20. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?

A. Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.

C. Chỉ cần  chữ số cuối cùng của đơn vị đo cùng đơn vị với GHĐ của dụ cụng đo và chia hết cho ĐCNN.

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị  với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

Chọn A.  Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

1-2.21. Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì gí trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

A. Giá trị của lần đo cuối cùng.

B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.

Chọn C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

1-2.22. Một học sinh khẳng định rằng: “Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ một lần đo là biết được chiều dài của sân trường”.

a. Theo em bạn học sinh đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình?

b. Kết quả thu được theo cách làm đó có chính xác không? Tại sao?

Giải

a. Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước đo 1m trên sợi dây rồi gập sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì suy ra chiều dài sân trường.

b. Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác.

1-2.23. Cho các dụng cụ sau:

- Một sợi chỉ dài 20cm

- Một chiếc thước thẳng

- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại

Giải

- Dùng sợi chỉ dài 20cm quấn 1 vòng quang đồng tiền. Đánh dấu chiều dài 1 vòng của sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

Câu truyện “Chú lính chì dũng cảm” kể rằng: Sau khi chú lính chì đã trải qua cuộc phiêu lưu dưới nước thì một cậu bé đã ném chú lính chì vào lò sưởi để xem chú có vượt qua thử thách trong lửa hay không. Thật buồn, chú lính chì đã biến mất. Sáng hôm sau, chị đầu bếp đã nhìn thấy trong lò sưởi có một viên chì. Lời giải thích cho cậu bé biết vì sao chú lính chì biến mất và trong...
Đọc tiếp

Câu truyện “Chú lính chì dũng cảm” kể rằng: Sau khi chú lính chì đã trải qua cuộc phiêu lưu dưới nước thì một cậu bé đã ném chú lính chì vào lò sưởi để xem chú có vượt qua thử thách trong lửa hay không. Thật buồn, chú lính chì đã biến mất. Sáng hôm sau, chị đầu bếp đã nhìn thấy trong lò sưởi có một viên chì. Lời giải thích cho cậu bé biết vì sao chú lính chì biến mất và trong lò xuất hiện một viên chì :

 

A.

Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì bị nóng chảy nên không còn nhìn thấy chú nữa. Sáng hôm sau, lò sưởi đã nguội, chì lỏng đã đông đặc lại thành một viên chì.

B.

Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì đã lẫn với than trong lò nên không còn nhìn thấy chú nữa, chì nóng lên, dẻo hơn và tròn dần thành viên chì.

C.

Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì không chịu được sức nóng nên nhảy ra khỏi lò và để tránh bị ném vào lò sưởi chú đã biến thành một viên chì.

D.

Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì bị bốc hơi nên không còn nhìn thấy chú nữa, chì bay lên gặp lạnh đông đặc thành viên chì.

5
26 tháng 10 2021

A

9 tháng 1 2016

Làm thế này nha bạn:

 + Bước 1:  Dùng cân để xác định khối lượng của bức tượng. ( kg )

 + Bước 2:  Đo thể tích của vật bằng BCĐ 

Lấy nước vào bình chia độ ghi mực nước ban đầu V1, cho bức tượng vào và ghi mực nước dâng tới V2 . Lấy V =  V2 - V1 được thể tích bức tượng V, đổi đơn vị ra m3.

Nếu đúng thì tick cho mình nha! Chúc bạn học giỏi môn Vật lý!!! ( Môn mình thích nhất! )

9 tháng 1 2016

Chơi xấu nhá! Copy câu trả lời của mình à!!!ucchebucqua

18 tháng 9 2017

b , Của bạn Nam - Chúc bạn học thật tốt vui

18 tháng 9 2017

bạn hà nam thanh cùng đo chiều cao của bạn dũng, các bạn đề nghị dũng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu dũng để đánh dấu chiều cao dũng trên tường. sau đó dùng thước cuộn giới hạn đo 2m và đcnn 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. kết quả đo được từ hà nam thanh là 168cm, 168,5cm và 169cm hỏi hà nam thanh ai đúng

a, của hà

b, của nam (căn cứ vào GHĐ của thước và ĐCNN )

c, của thanh

d, cả 3 ý trên