K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

Đáp án: C

- Sau khi giảm nhiệt độ thì bình A có nhiệt độ là 70 0 C , bình B có nhiệt độ là 50 0 C . Do bình A hạ nhiệt độ ít hơn bình B nên thể tích của nó bị giảm đi ít hơn bình B.

- Vì vậy thể tích nước ở bình A lúc này lớn hơn nước ở bình B

7 tháng 4 2017

a)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

QA=QB

\(\Leftrightarrow m_AC\left(t_A-t\right)=m_BC\left(t-t_B\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)=t-20\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{160}{3}\approx53,3\)

b)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

QA=QB

\(\Leftrightarrow m_AC\left(t_A-t\right)=m_BC\left(t-t_B\right)\)

\(\Leftrightarrow m_A\left(60-50\right)=m_B\left(50-20\right)\)

\(\Leftrightarrow10m_A=30m_B\)

\(\Rightarrow10m_A-30m_B=0\)

mà mA+mB=2

\(\Rightarrow m_A=1,5kg\)

\(\Rightarrow m_B=0,5kg\)

c)ta có:

khi rót từ bình A sang bình B:

QA=QB

\(\Leftrightarrow mC\left(t_A-t\right)=m_BC\left(t-t_B\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)

\(\Leftrightarrow60m-mt=t-20\)

\(\Leftrightarrow t+mt=60m+20\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{60m+20}{m+1}\)

khi rót từ B về A:

QA=QB

\(\Leftrightarrow\left(m_A-m\right)C\left(t_A-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(5-m\right)\left(60-59\right)=m\left(59-t\right)\)

\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-\dfrac{60m+20}{m+1}\right)\)

\(\Rightarrow m\approx0,14kg\)

7 tháng 4 2017

mọi người cố giúp mk nha. sắp nộp rồi

Cảm ơn nhiều!

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t1) = m2.(t2 - t)       (1)

Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1)          (2)

Từ (1) và (2) ta có pt sau:

m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)

\(t=\frac{m_2t_2\left(t'-t_1\right)}{m_2}\)          (3)

Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:

\(m=\frac{m_1m_2\left(t'-t_1\right)}{m_2\left(t_2-t_1\right)-m_1\left(t'-t_1\right)}\)        (4)

Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.

b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:

m.(T2 - t') = m2.(t - T2)

\(T_2=\frac{m_1t'+m_2t}{m+m_2}=58,12^0C\)

Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:

m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)

\(T_1=\frac{mT_2+\left(m_1-m\right)t'}{m_1}=23,76^oC\)

8 tháng 4 2020

a, V=2,5l => m=2,5 kg

nhiệt lượng thu vào

\(Q=Cm\left(t_2-t_1\right)=4200.2,5.10=105000\)J

do nhiệt lượng thu vào của nước = nhiệt lượng tỏa ra của đồng

nhiệt lượng toa ra của đồng là:

Q'=\(Cm\left(t_1-t_2\right)\)=368.m'.(130-30)=105000

=> \(m\approx2,853kg\)

26 tháng 3 2017

gọi m là khối lượng nước múc từ ca

na,nb lần lượt là ca múc từ thùng A và thùng B

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

QA=QB+QC

\(\Leftrightarrow m_AC\left(t_A-t\right)=m_BC\left(t-t_B\right)+m_CC\left(t-t_C\right)\)

\(\Leftrightarrow n_Am\left(t_A-t\right)=n_Bm\left(t-t_B\right)+\left(n_A+n_B\right)m\left(t-t_C\right)\)

\(\Leftrightarrow n_A\left(80-50\right)=n_B\left(50-30\right)+\left(n_A+n_B\right)\left(50-40\right)\)

\(\Leftrightarrow30n_A=30n_B+10n_A+10n_B\)

\(\Leftrightarrow20n_A=40n_B\)

\(\Rightarrow n_A=2n_B\)

vậy số ca múc ở thùng B gấp hai lần số ca múc ở thùng A

6 tháng 9 2019

câu trả lời quá đúng

anh cho 10 điểm

8 tháng 9 2019

Gọi khối lượng một ca nước là m ( 0<m<3)

Gọi m1,m2 là khối lượng nước lúc đầu ở bình A,B

Gọi nhiệt độ của bình b khi có cân bằng nhiệt là tB( B nhỏ viết dưới chữ t )

Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 1 ca nước từ bình A sang B :

cm(tB-20)=c.m2(30-tB) dấu mũi tên m(tB-20)=4(30-tB) (1)

Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 2 ca nước từ B Trở lại A:

c(m1-m)(24-20)=c.2m(tB-24)

suy ra (3-m).4=2m(tB-24) (2)

từ 1 suy ra tB=120+2m/m+4 (3)

từ 2 suy ra tB= 22m+6/m (4)

từ 3 , 4 suy ra 120+2m/m+4 = 22m+6/m tương đương m^2-12m+13=0

Tương đương (m-1)(m-12)=0 tương đương m=1 (kg) hoặc m=12(kg)

vì m<3 nên ta lấy nghiệm m=1 (kg)

Thay m = 1 vào (4 ) ta được tB = 28 độ C

Tích cho mình nha

9 tháng 9 2019

Gọi khối lượng một ca nước là m ( 0<m<3)

Gọi m1,m2 là khối lượng nước lúc đầu ở bình A,B

Gọi nhiệt độ của bình b khi có cân bằng nhiệt là tB( B nhỏ viết dưới chữ t )

Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 1 ca nước từ bình A sang B :

cm(tB-20)=c.m2(30-tB) dấu mũi tên m(tB-20)=4(30-tB) (1)

Áp dụng Ptrình cân = nhiệt cho lần đổ 2 ca nước từ B Trở lại A:

c(m1-m)(24-20)=c.2m(tB-24)

suy ra (3-m).4=2m(tB-24) (2)

từ 1 suy ra tB=120+2m/m+4 (3)

từ 2 suy ra tB= 22m+6/m (4)

từ 3 , 4 suy ra 120+2m/m+4 = 22m+6/m tương đương m^2-12m+13=0

Tương đương (m-1)(m-12)=0 tương đương m=1 (kg) hoặc m=12(kg)

vì m<3 nên ta lấy nghiệm m=1 (kg)

Thay m = 1 vào (4 ) ta được tB = 28 độ C

các bạn giúp mình bài này nha Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính: a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra? b) khối lượng của hơi nước lúc đầu? Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg Bài 2: thả một cục đá...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình bài này nha

Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính:

a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra?

b) khối lượng của hơi nước lúc đầu?

Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg

Bài 2: thả một cục đá ở 00C có khối lượng 500g vào một cốc đựng 670g nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thấy nước đá không tan hết. Vớt cục đá còn lại cho vào cốc B đựng 709g nước ở nhiệt độ 400C. Tính:

a) cục đá tan hết không ? vì sao ?

b) tính nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc B?

biết Cnước = 4180J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là: L = 2,3x106J/kg

nhiệt nóng chảy của nước đá là: 335x103J/kg

0