Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a | b | c | d | e | |
5 | |||||
4 | |||||
3 | |||||
2 | |||||
1 |
Ta đánh dấu bảng 5x5 như trên và không mất tính tổng quát, giả sử quân mã ban đầu ở vị trí a1. Khi đó một đường đi của quân mã để đi hết tất cả các ô trên bàn cờ (với điều kiện mỗi ô chỉ được đi qua 1 lần) là:
a1-c2-e1-d3-e5-c4-a5-b3-c1-e2-d4-b5-a3-b1-d2-e4-c5-a4-b2-d1-e3-d5-b4-a2-c3.
cái này đúng rồi á chị nhưng mà nhìn bàn cờ nó cũng cứ kiểu gì ấy....
Hì hì...
Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:
\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)
- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.
Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:
\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)
Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)
- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.
Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:
\(4 + 5 = 9\)(học sinh)
Xác suất của biến có \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)
- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.
Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:
\(8 + 6 + 4 = 18\)
Xác suất của biến có \(C\) là:
\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)
`a,`
Hoạt động | Tại chỗ | Vận động |
Số học sinh | 28 | 14 |
Số học sinh tham gia hoạt động tại chỗ gấp `28 : 14 = 2` lần hoạt động vận động.
`b,` Lớp nên tăng cường vận động.
Quan sát bàn cờ ta thấy
- Quân Hậu Trắng đang ở giao của hàng 1 và cột d.
- Tại giao của cột b và hàng 8 là quân Mã đen.