Bạn An nghĩ ra một số tự nhiên có tính chất kỳ lạ: khi nhân số đó với 7 thì được tíc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đi tìm kho báuCâu 1.1:Hiệu của hai số là 87,48. Biết số lớn gấp 5 lần số bé. Tìm tổng của hai số đó.Trả lời:Tổng của hai số đó là: ....................Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.131,22Câu 1.2:Tỉ số phần trăm của 5,175 và 34,5 là: ............%15Câu 1.3:Một trại chăn nuôi gia cầm có 35% số con là gà, 15% số con là vịt, còn lại là 160 con ngan. Trại đó có tất cả...
Đọc tiếp

Bài 1: Đi tìm kho báu

Câu 1.1:
Hiệu của hai số là 87,48. Biết số lớn gấp 5 lần số bé. Tìm tổng của hai số đó.
Trả lời:
Tổng của hai số đó là: ....................

Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.

  • 131,22

Câu 1.2:

Tỉ số phần trăm của 5,175 và 34,5 là: ............%

  • 15

Câu 1.3:

Một trại chăn nuôi gia cầm có 35% số con là gà, 15% số con là vịt, còn lại là 160 con ngan. Trại đó có tất cả số gia cầm là: .............. con.

  • 320

Câu 1.4:

Tính giá trị của biểu thức: (23,53 + 17,47) x (23,7 - 18,9) = ...................

Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.

  • 196,8

Câu 1.5:

Cho 5 tấn 8kg = .............kg.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: ..............

  • 5008
  •  
  • 5 008

Câu 1.6:

Một hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Nếu mỗi chiều tăng thêm 2m thì được hình chữ nhật mới có diện tích tăng thêm 64m2. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Trả lời:
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: .................m2.

  • 216

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống.

Câu 2.1:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 8m, chiều rộng là 6m. Người ta đóng cọc để làm hàng rào, các cọc cách đều nhau 2m. Hỏi cần phải dùng bao nhiêu cái cọc để rào xung quanh khu vườn đó?
Trả lời: Cần phải dùng .............. cái cọc.

  • 14

Câu 2.2:

Nhân dịp ngày quốc tế 1 – 6, cửa hàng giảm giá từ 80000 đồng xuống 64000 đồng một bộ xếp hình. Vậy cửa hàng đã giảm đi số phần trăm so với giá lúc trước là ..............%

  • 20

Câu 2.3:

Trung bình cộng của 4 số là 16, biết trung bình cộng của 3 trong 4 số đó là 18. Số còn lại là ..................

  • 10

Số còn lại là: 16 x 4 - 18 x 3 = 10

Câu 2.4:

Một hình vuông có chu vi là 18,4cm. Tính diện tích hình vuông đó? 
 Trả lời: 
Diện tích hình vuông là .............. cm2.
 

(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

  • 21,16

Độ dài cạnh hình vuông là: 18,4 : 4 = 4,6 (cm)
Diện tích hình vuông là: 4,6 x 4,6 = 21,16 (cm2)
Đáp số: 21,16 (cm2)

Câu 2.5:

Một người có một tấm vải. Sau khi cắt đi 40% tấm vải, rồi lại cắt đi 50% tấm vải còn lại thì còn lại mảnh vải dài 6m. Hỏi cả tấm vải dài bao nhiêu mét?
Trả lời: 
Cả tấm vải dài .................. m.

  • 20

Câu 2.6:

Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số là 31
Trả lời: 
Số tự nhiên đó là .............

  • 4999

Câu 2.7:

Tìm số tự nhiên bé nhất có 5 chữ số mà số này đem chia cho 8 thì dư 5.
Trả lời: 
Số đó là ...............

  • 10005
  •  
  • 10 005

Câu 2.8:

Cho ba số tự nhiên A; B và C có tổng là 5850, trong đó số A bé hơn số B là 15 đơn vị, số B bé hơn số C là 30 đơn vị. Tìm số C.
Trả lời: 
Số C là .............

  • 1975

Câu 2.9:

Trên bản đồ, tỉ lệ xích là . Chu vi của thửa ruộng trên bản đồ là 25cm, chiều dài hơn chiều rộng 3,5cm. Tính diện tích thực tế của thửa ruộng đó theo đơn vị là mét vuông.
Trả lời: 
Diện tích thực của thửa ruộng đó theo đơn vị mét vuông là .............m2

  • 3600

Tổng độ dài của chiều dài và chiều rộng là: 25 : 2 = 12,5 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật trên bản đồ là: (12,5 + 3,5) : 2 = 8 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật trên bản đồ là: 12,5 - 8 = 4,5 (cm)
Chiều dài thực tế của thửa ruộng là: 8 x 1000 = 8000 (cm) = 80 (m)
Chiều rộng thực tế của thửa ruộng là: 4,5 x 1000 = 4500 (cm) = 45 (m)
Diện tích thực tế của thửa ruộng trên bản đồ là: 80 x 45 =  3600(m2)
Đáp số: 3600(m2)

Câu 2.10:

Tổng của hai số tự nhiên gấp 3 lần hiệu của chúng và bằng nửa tích của chúng. Tìm số lớn.
Trả lời:
Số lớn là ..............

  • 6

Bài 3: Sắp xếp các giá trị theo thứ tự tăng dần



Trả lời:
(13) < ......... < .......... < ........... < ........... < ..........

Nhập số thứ tự của các ô vào chỗ (....) cho thích hợp.

  • (13) < (19) < (6) < (20) < (5) < (4) < (11) < (1) < (12) < (9) < (10) < (3) < (2) < (15) < (16) < (18) < (8) < (7) < (17) < (14)

Làm lại từ đầu

 

1
26 tháng 12 2016

hoa hết cả mắt rồi bạn ơi

ghi ko nổi

chắc xỉu

lớp 7 vòng 17 Bài 1: Cóc vàng tài ba Câu 1.1: Nếu tam giác ABC có góc A = 50o và AB = AC thì góc B = .......o. a. 50o b. 55o c. 75o d. 65o Câu 1.2: Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Biết rằng số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lê với 6 và 7. Số học sinh lớp 7A là: a. 35 học sinh b. 36 học sinh c. 24 học sinh d. 30 học sinh Câu 1.3: Tam giác ABC có góc A = 70o; góc B lớn hớn góc C là...
Đọc tiếp
lớp 7 vòng 17
Bài 1: Cóc vàng tài ba
Câu 1.1:
Nếu tam giác ABC có góc A = 50o và AB = AC thì góc B = .......o.
  • a. 50o
  • b. 55o
  • c. 75o
  • d. 65o
Câu 1.2:
Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Biết rằng số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lê với 6 và 7. Số học sinh lớp 7A là:
  • a. 35 học sinh
  • b. 36 học sinh
  • c. 24 học sinh
  • d. 30 học sinh
Câu 1.3:
Tam giác ABC có góc A = 70o; góc B lớn hớn góc C là 50o. Số đo góc C bằng:
  • a. 50o
  • b. 40o
  • c. 30o
  • d. 80o
Câu 1.4:
Tính: 232 = ............
  • a. 512
  • b. 36
  • c. 128
  • d. 64
Câu 1.5:

Tìm x biết: x + 2x + 3x + .... = 2016x = 2017.2018
Trả lời: x = .....

  • a. 1009/504
  • b. 1009//1008
  • c. 505/504
  • d. 2017/2016
Câu 1.6:
Biết: (2x - 1)2016 + (3y + 6)2014 + (z - 1)2012 = 0
Vậy 4x + y - 3z = .........
  • a. 0
  • b. 3
  • c. 1
  • d. -3
Câu 1.7:

Cho hai số x; y biết x/y = 5/7 và x + y = 72. Vậy 2x - 3y = .....

  • a. 30
  • b. -66
  • c. -44
  • d. 40
Câu 1.8:
Với x nguyên, giá trị lớn nhất của biểu thức Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17 là:
  • a. 2013
  • b. 2016
  • c. 2015
  • d. 2011
Câu 1.9:
Số giá trị của x thỏa mãn 2015.Ι1 - xΙ + (x - 1) = 2016.Ιx - 1Ι là ......
  • a. 0
  • b. 1
  • c. 3
  • d. 2
Câu 1.10:
Số dư của A = 3n + 3 + 2n + 3 + 3n + 1 + 2n + 2 khi chia cho 6 là:
  • a. 0
  • b. 2
  • c. 1
  • d. 3
Bài 2: Đi tìm kho báu
Câu 2.1:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x2 - 4x = 0 là {.....}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • 0; 4
Câu 2.2:

Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x2 - 3 < 0 là {.......}

Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • -1; 0; 1
Câu 2.3:

Cho đa thức f(x) = ax + bx + c trong đó a, b, c là các số cho trước.
Nếu f(1) = 0 thì ta có a + b + c + 3 = ...........

  • 3
Câu 2.4:
Rút gọn biểu thức:
Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17
ta được B = .........
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản
  • 11/2
Câu 2.5:

Tập hợp các số nguyên a sao cho 3 chia hết cho a - 2 là {..........}

Nhập các kết quả theo thứ tư tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • -1; 1; 3; 5
Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 3.1:
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn ΙxΙ ≤ 5 là ........
  • 11
Câu 3.2:
Phân số có giá trị bằng phân số 4/6 và có tổng tử và mẫu bằng 15 thì phân số đó có mẫu bằng ........
  • 9
Câu 3.3:
Tập hợp các số nguyên x để Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17 là: {........}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • -3; -2
Câu 3.4:
Số các số hữu tỉ âm có mẫu bằng 9 và lớn hơn -1 là ..........
  • 8
Câu 3.5:
Tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 2cm; BC = 2√2cm thì góc C bằng .........o.
  • 45
Câu 3.6:
Số các giá trị của x để (x - 4)(x2 + 16)(x2 - 16)(x + 1) = 0 là ..........
  • 3
Câu 3.7:

Số các số nguyên m để giá trị của biểu thức m - 1 chia hết cho giá trị của biểu thức 2m + 1 là: ..........

  • 4
Câu 3.8:
Giá trị lớn nhất của biểu thức P = -2x2 + 17 là ........
  • 17
Câu 3.9:

Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm 1 trồng trong 2 ngày, nhóm 2 trồng trong 3 ngày, nhóm 3 trồng trong 4 ngày. Số học sinh nhóm 1 là .......... học sinh.
(Biết sức lao động của mỗi học sinh là như nhau)

  • 18
Câu 3.10:

Cho x; y là các số thỏa mãn (x + 2y - 3)2016 + Ι2x + 3y - 5Ι = 0
Vậy (x; y) = ..........

Nhập các kết quả theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
  • 1; 1
1
26 tháng 3 2017

Câu 1.1

Tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A\(\)

\(=>B=\dfrac{180-A}{2}\)

=\(\dfrac{180-50}{2}\)

=\(\dfrac{130}{2}\)

=65o.Đáp án D

10 tháng 11 2016

gọi số tự nhiên đó là abc

ta có:

a:b:c=1:2:3=\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=k\)

=>a=1k

b=2k

c=3k

=>0<a<4 ( 4.3=12 mà c phải vó 1cs nên a<4; 1.0=0=>a=0;b=0;c=0 thì abc ko còn là số có 3cs loại) và a thuộc N

+ với k=1=> a=1.1=1

b=1.2=2

c=1.3=3

=>abc=123 ;123 ko chia hết cho 72(loại)

+với k=2

a=2.1=2

b=2.2=4

c=2.3=6

=>abc=246; 246 ko chia hết cho 72 (loại)

+với k=3

=>a=1.3=3

b=2.3=6

c=3.3=9

=>abc=369, 369 ko chia hết cho 72(loại)

vậy ko có số tự nhiên có 3cs thỏa mãn đề bài

 

28 tháng 5 2016
olm-logo.png
  • HỌC TOÁN
  • KIỂM TRA
  • BÁO CÁO
  • THÔNG TIN

Bài toán 104

Một số chính phương là số viết được dạng tích của một số tự nhiên với chính nó.

Ta có:

  - Số \(14\) không phải là số chính phương

  - Số \(144\) là số chính phương vì \(144=12\times12=12^2\)

  - Số \(1444\) là số chính phương vì \(1444=38\times38=38^2\) .

Bạn hãy tìm tất cả các số có dạng \(144...4\) (số có các chữ số 4 sau chữ số 1) mà là số chính phương?

----------------------

Các bạn trình bày lời giải đầy đủ vào ô Gửi Ý kiến phía dưới. Năm bạn có lời giải hay và sớm nhất sẽ được cộng/thưởng 1 tháng VIP của Online Math. Đáp án và giải thưởng sẽ được công bố vào Thứ Sáu ngày 3/6/2016. Câu đố tiếp theo sẽ lên mạng vào Thứ Bảy ngày 4/6/2016.

 

Xem thêm:

  • Bài toán 103
  • Bài toán 102
  • Bài toán 101
  • Bài toán 100
  • Bài toán 99

 

Hoàng Thị Thu Huyền
 
DMCA.com Protection Status
 
 
 
 
              Gửi ý kiến 23 bình luận
 
 
avt285160_60by60.jpg
King Math09:38:50 ngày 28/05/2016 Trả lời

Đặt $a_1=14;a_2=144;a_3=1444;a_n=144...4$a1=14;a2=144;a3=1444;an=144...4, ta xét các trường hợp:

a, $n<4$n<4 

Ta dễ dàng thấy $a_1=14$a1=14 không phải là số chính phương và $a_2=144=12^2$a2=144=122 ; $a_3=1444=38^2$a3=1444=382 là các số chính phương.

b, $n\ge4$n4 

Ta có: $a_n=144...4=10000b+4444\left(b\in Z\right)$an=144...4=10000b+4444(bZ) 

Vì $10000\vdots16$1000016 và 4444 chia 16 dư 12 nên $a_n$an chia 16 dư 12

Giả sử $a_n$an là số chính phương, vì $a_n\vdots4$an4 nhưng không chia hết cho 16 nên:

$a_n=\left(4k+2\right)^2=16\left(k^2+k\right)+4$an=(4k+2)2=16(k2+k)+4 $\Rightarrow$ $a_n$an chia 16 dư 4. Vô lý.

Vậy $a_n$an không phải là số chính phương.

Kết luận: Trong dãy số tự nhiên $a_n=144...4$an=144...4, chỉ có $a_2=144$a2=144 và $a_3=1444$a3=1444 là các số chính phương.

31 tháng 5 2016

Đặt a1=14;a2=144;a3=1444;an=144..4, ta xét các trường hợp a, n<4.

Ta dễ dàng thấy a1=14 không phải là số chính phương và a2=144=122 ; a3=1444=382 là các số chính phương.

b,n>4

Ta có : an=144..4=10000b+4444(bεZ) 

Vì 10000:16 và 4444 chia 16 dư 12 nên an chia 16 dư 12

Giả sử an=(4k+2)2=16(k2+k)+4=>an chia 16 dư 4. Vô lý.

Vậy an không phải là số chính phương.

Kết luận : Trong dãy số tự nhiên an=144..4,, chỉ có a2=144 và a3=1444 là các số chính phương

Bn nào trả lời đc câu nào thì giải ra giùm mik luôn nha Bài 1: Cóc vàng tài ba Câu 1.1: Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c (với a, b, c là các số hữu tỉ) Biết f(-2) + f(3) = 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng. a. 13a + 5b + 2c = 0 b. 5a + 5b = 0 c. 5a + b + 2c = 0 d. 13a + b + 2c = 0 Câu 1.2: Tính giá trị của biểu thức A = -a + b - 1 biết Trả lời: A = ........... a. -2 b. 0 c. -1 d. 1 Câu 1.3: Số các...
Đọc tiếp

Bn nào trả lời đc câu nào thì giải ra giùm mik luôn nha

Bài 1: Cóc vàng tài ba
Câu 1.1:
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c (với a, b, c là các số hữu tỉ)
Biết f(-2) + f(3) = 0.
Khẳng định nào dưới đây là đúng.
  • a. 13a + 5b + 2c = 0
  • b. 5a + 5b = 0
  • c. 5a + b + 2c = 0
  • d. 13a + b + 2c = 0
Câu 1.2:
Tính giá trị của biểu thức A = -a + b - 1 biết Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17
Trả lời:
A = ...........
  • a. -2
  • b. 0
  • c. -1
  • d. 1
Câu 1.3:
Số các cặp số hữu tỉ (x; y; z) thỏa mãn x(x + y + z) = 4; y(x + y + z) = 6; z(x + y + z) = 6 là .........
  • a. 0
  • b. 3
  • c. 1
  • d. 2
Câu 1.4:
Cho tỉ lệ thức x/y = z/t. Từ đó ta có tỉ lệ thức: Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17
(với giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa)
Vậy a + b = ...........
  • a. 1
  • b. 0
  • c. 1
  • d. -1
Câu 1.5:
Cho y là một số tự nhiên lẻ. Hỏi có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn xy = x6.
Trả lời:
Số các số nguyên thỏa mãn là .........
  • a. 1
  • b. 0
  • c. 2
  • d. 3
Câu 1.6:
Số cặp (x; y) nguyên thỏa mãn x2 + (5y)2 = 2013 là .........
  • a. 10
  • b. 15
  • c. 5
  • d. 0
Câu 1.7:
Cho x là số hữu tỉ thỏa mãn Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17
Khẳng định nào dưới đây là đúng.
  • a. x ≥ -1 và x < -4
  • b. x ≥ -1 hoặc x ≤ -4
  • c. x ≥ -1 và x ≤ -4
  • d. x ≥ -1 hoặc x < -4
Câu 1.8:
Số các số nguyên thỏa mãn I2x + 3I + I2x - 5I ≤ 8 là .........
  • a. 4
  • b. 9
  • c. 12
  • d. 6
Câu 1.9:
Tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm; góc B = 30o; lấy D thuộc cạnh BC sao cho góc BAD = 15o.
Khi đó CD = ..........
  • a. 7cm
  • b. 5(√3 + 1)cm
  • c. 2,5√3cm
  • d. 2,5(√3 + 1)cm
Câu 1.10:
Cho tam giác ABC vuông tại A; AB = 5cm; BC = 9cm. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I.
Khi đó IC = ...........
  • a. 6cm
  • b. 7cm
  • c. 6,5cm
  • d. 7,5cm
Bài 2: Vượt chướng ngại vật
Câu 2.1:
Cho tỉ lệ thức: Luyện thi Violympic toán lớp 7 vòng 17
Nếu a khác c thì a + b + c + d = ...........
Câu 2.2:
Cho tam giác ABC có Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17
Vậy k = .............
Câu 2.3:
Cho x; y; z là các số hữu tỉ dương và đặt A = x.y.z
Biết rằng nếu thêm 1 vào x thì A tăng 1 đơn vị; nếu thêm 2 vào y thì A tăng 2 đơn vị; nếu thêm 2 vào z thì A tăng 8 đơn vị.
Vậy x.y.z = ..........
Câu 2.4:
Cho tam giác ABC có AB = 5cm; AC = 9cm; BC = 12cm. Gọi E là trung điểm của AB; D là trung điểm của AC. Trên tia CE lấy điểm M, trên tia BD lấy điểm N sao cho E là trung điểm của CM; D là trung điểm của BN. Khi đó MN = ........... cm
Câu 2.5:
Cho Luyện thi violympic Toán lớp 7 vòng 17
Khi đó Luyện thi violympic Toán lớp 7 vòng 17
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản.
Bài 3: Hãy điền giá trị thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 3.1:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 32014 + a chia hết cho 10.
Trả lời: a = .......
Câu 3.2:
Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH = 12cm; BH = 5cm; CH = 16cm.
Trả lời:
Chu vi tam giác ABC bằng ......... cm.
Câu 3.3:
Tam giác ABC cân có góc B = góc C = 4Â. Vậy  = .........o.
Câu 3.4:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn IIx + 3I - 19I = 0 là {........}
Nhập các giá trị theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 3.5:
Lớp 7A, 7B, 7C trồng được 387 cây. Số cây lớp 7A trồng được bằng 11/5 số cây lớp 7B trồng được. Số cây lớp 7B trồng được bằng 35/17 số cây lớp 7C trồng được.
Vậy số cây lớp 7A trồng được là .......... cây.
Câu 3.6:
Tính giá trị của biểu thức: Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17 với x/3= y/5.
Trả lời: A = .........
Câu 3.7:
Ba kho A, B, C chứa một số gạo. Người ta nhập vào kho A thêm 1/7 số gạo của kho đó, xuất ở kho B đi 1/9 số gạo của kho đó, xuất ở kho C đi 2/7 số gạo của kho đó. Khi đó số gạo ba kho bằng nhau. Tính số gạo ở kho B lúc đầu, biết rằng kho B chứa nhiều hơn kho A là 20 tạ gạo.
Trả lời:
Số gạo lúc đầu ở kho B là .......... tạ.
Câu 3.8:
Ba người cùng góp vốn tương tứng tỉ lệ với 1,2 : 1,3 : 1,5. Hỏi người thứ nhất góp vốn bao nhiêu tiền, biết rằng số tiền người thứ nhất góp vốn ít hơn người thứ ba là 30 triệu đồng.
Trả lời:
Người thứ nhất góp ............ triệu đồng.
Câu 3.9:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x + 1).(-x4 - 5).(2x - 2).Ix + 7I ≥ 0 là {.........}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 3.10:
Biết A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + 99.100 = 333300 thì B = 1.4 + 2.5 + 3.6 + .... + 99.102 = ..............
1
19 tháng 3 2017

bạn làm dài thế sao ai trả lời được

19 tháng 3 2017

Mỗi pn 1 câu. hì hìleuleu

Bài 1: Cóc vàng tài ba Câu 1.1: Nếu tam giác ABC có góc A = 50o và AB = AC thì góc B = .......o. a. 50o b. 55o c. 75o d. 65o Câu 1.2: Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Biết rằng số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lê với 6 và 7. Số học sinh lớp 7A là: a. 35 học sinh b. 36 học sinh c. 24 học sinh d. 30 học sinh Câu 1.3: Tam giác ABC có góc A = 70o; góc B lớn hớn góc C là 50o. Số đo góc C...
Đọc tiếp
Bài 1: Cóc vàng tài ba
Câu 1.1:
Nếu tam giác ABC có góc A = 50o và AB = AC thì góc B = .......o.
  • a. 50o
  • b. 55o
  • c. 75o
  • d. 65o
Câu 1.2:
Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Biết rằng số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lê với 6 và 7. Số học sinh lớp 7A là:
  • a. 35 học sinh
  • b. 36 học sinh
  • c. 24 học sinh
  • d. 30 học sinh
Câu 1.3:
Tam giác ABC có góc A = 70o; góc B lớn hớn góc C là 50o. Số đo góc C bằng:
  • a. 50o
  • b. 40o
  • c. 30o
  • d. 80o
Câu 1.4:
Tính: 232 = ............
  • a. 512
  • b. 36
  • c. 128
  • d. 64
Câu 1.5:

Tìm x biết: x + 2x + 3x + .... = 2016x = 2017.2018
Trả lời: x = .....

  • a. 1009/504
  • b. 1009//1008
  • c. 505/504
  • d. 2017/2016
Câu 1.6:
Biết: (2x - 1)2016 + (3y + 6)2014 + (z - 1)2012 = 0
Vậy 4x + y - 3z = .........
  • a. 0
  • b. 3
  • c. 1
  • d. -3
Câu 1.7:

Cho hai số x; y biết x/y = 5/7 và x + y = 72. Vậy 2x - 3y = .....

  • a. 30
  • b. -66
  • c. -44
  • d. 40
Câu 1.8:
Với x nguyên, giá trị lớn nhất của biểu thức Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17 là:
  • a. 2013
  • b. 2016
  • c. 2015
  • d. 2011
Câu 1.9:
Số giá trị của x thỏa mãn 2015.Ι1 - xΙ + (x - 1) = 2016.Ιx - 1Ι là ......
  • a. 0
  • b. 1
  • c. 3
  • d. 2
Câu 1.10:
Số dư của A = 3n + 3 + 2n + 3 + 3n + 1 + 2n + 2 khi chia cho 6 là:
  • a. 0
  • b. 2
  • c. 1
  • d. 3
Bài 2: Đi tìm kho báu
Câu 2.1:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x2 - 4x = 0 là {.....}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 2.2:

Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x2 - 3 < 0 là {.......}

Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 2.3:

Cho đa thức f(x) = ax + bx + c trong đó a, b, c là các số cho trước.
Nếu f(1) = 0 thì ta có a + b + c + 3 = ...........

Câu 2.4:
Rút gọn biểu thức:
Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17
ta được B = .........
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản
Câu 2.5:

Tập hợp các số nguyên a sao cho 3 chia hết cho a - 2 là {..........}

Nhập các kết quả theo thứ tư tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 3.1:
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn ΙxΙ ≤ 5 là ........
Câu 3.2:
Phân số có giá trị bằng phân số 4/6 và có tổng tử và mẫu bằng 15 thì phân số đó có mẫu bằng ........
Câu 3.3:
Tập hợp các số nguyên x để Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17 là: {........}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 3.4:
Số các số hữu tỉ âm có mẫu bằng 9 và lớn hơn -1 là ..........
Câu 3.5:
Tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 2cm; BC = 2√2cm thì góc C bằng .........o.
Câu 3.6:
Số các giá trị của x để (x - 4)(x2 + 16)(x2 - 16)(x + 1) = 0 là ..........
Câu 3.7:

Số các số nguyên m để giá trị của biểu thức m - 1 chia hết cho giá trị của biểu thức 2m + 1 là: ..........

Câu 3.8:
Giá trị lớn nhất của biểu thức P = -2x2 + 17 là ........
Câu 3.9:

Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm 1 trồng trong 2 ngày, nhóm 2 trồng trong 3 ngày, nhóm 3 trồng trong 4 ngày. Số học sinh nhóm 1 là .......... học sinh.
(Biết sức lao động của mỗi học sinh là như nhau)

Câu 3.10:

Cho x; y là các số thỏa mãn (x + 2y - 3)2016 + Ι2x + 3y - 5Ι = 0
Vậy (x; y) = ..........

Nhập các kết quả theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

Đáp án mình đăng sau
5
16 tháng 3 2017

1.1:d

1.2:d

1.3:c

1.4:a

1.5:a

1.6:d

1.7:b

1.8:d

1.9:c

1.10:a

18 tháng 3 2017

Hoàng Thu Trang làm ok

Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Viết công thức.Nêu công thứcNhân hai lũy thừa cùng cơ số.Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.Lũy thừa của một lũy thừa.Lũy thừa của một tích.Lũy thừa của một thương.Thế...
Đọc tiếp

Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?

  1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
  2. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Viết công thức.
  3. Nêu công thức
  • Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
  • Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.
  • Lũy thừa của một lũy thừa.
  • Lũy thừa của một tích.
  • Lũy thừa của một thương.
  1. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? Cho ví dụ.
  2. Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu hai tính chất của tỉ lệ thức. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
  3. Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số vô tỉ.
  4. Thế nào là số thực? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số thực.
  5. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Tính √9; √0;√(-3)2
0
19 tháng 5 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/121813.html