Bạn An cho rằng, hìn...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

Ta có: 2x  ≤ 16 ⇔ x  ≤  8

x + 2  ≤  10 ⇔ x  ≤  8

Như vậy cả hai bạn đều phát biểu đúng.

Giaỉ bất phương trình:

\(2x-1>1\\ < =>2x>1+1\\ =>2x>2\\ =>x>\dfrac{2}{2}\\ < =>x>1\)

Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x>1\right\}\)

Biễu diễn tập nghiệm:

Chọn hình B.

22 tháng 4 2017

a) Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:

x ≤ 12 hoặc 0,5x ≤ 6 hoặc x + 4 ≤ 16 hoặc -x ≥ -12

b) Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:

x ≥ 8 hoặc x + 3 ≥ 11 hoặc -x ≤ -8

22 tháng 4 2017

a) Hình a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 6

b) Hình b biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 2

c) Hình c biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 5

d) Hình d biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < -1

30 tháng 3 2019

a,\(x\le6\)

b,\(x>2\)

c,\(x\ge5\)

d,\(x< -1\)

22 tháng 4 2017

- Bạn Hòa giải sai. Vì không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x (bởi vì x có thể = 0) để được phương trình x + 2 = x + 3. Làm như thế này có thể làm mất nghiệm của phương trình ban đầu.

- Lời giải đúng:

Giải bài 13 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Hoặc: x(x + 2) = x(x + 3)

\(\Leftrightarrow\) x(x + 2) - x(x + 3) = 0 (chuyển vế)

\(\Leftrightarrow\) x(x + 2 - x - 3) = 0 (rút nhân tử chung x)

\(\Leftrightarrow\) x.(-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0)

22 tháng 4 2017

Giải bài 19 trang 14 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

2 tháng 1 2019

a) 9(2x+2)=144

18x +18=144

18x = 126

x = 7

Vậy x = 7m

b) 6x+15 = 75

6x = 60

x = 10

Vậy x = 10m

c) 12x+24 = 168

12x = 144

x =12

Vậy x = 12m.

Hướng dẫn giải:

Gọi S là diện tích hình thang ABCD.

1) Theo công thức

S = BH(BC+DA)2BH(BC+DA)2

Ta có: AD = AH + HK + KD

=> AD = 7 + x + 4 = 11 + x

Do đó: S = x(11+2x)2x(11+2x)2

2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.

= 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD

= 1212.7x + x.x + 1212x.4

= 7272x + x2 + 2x

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20 (1)

7272x + x2 + 2x = 20 (2)

Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

2 tháng 1 2019

a) theo cách tính thứ nhất, diện tích hình thang là :

SABCD= BH.(BC+AD):2= x(x+7+x+4):2

=x(2x+11):2 = \(\dfrac{1}{2}\)x(2x+11) (đvdt) (1)

b) theo cách tính thứ hai

SABCD=SAHB+SCKD= \(\dfrac{1}{2}\).7x+x2+\(\dfrac{1}{2}\).4x

=\(\dfrac{7x+2x^2+4x}{2}\)= \(\dfrac{2x^2+11x}{2}\) (đvdt) (2)

Với S = 20 thì (1) và (2) trở thành x2+5,5x =20 thì đây là một phương trình bậc hai (vì có x2).

Vậy trong hai phương trình trên không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.