K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

PTHH: 2xX + yO2 ---> 2XxOy

Theo PTHH cứ 2x (mol) ----> 2 (mol)

Hay 2x.MX(g) ----> 2(MX.x + 16.y) (g)

\(\frac{m_X}{m_{X_xO_y}}=\frac{7}{10}\Rightarrow\frac{2x.M_X}{2\left(M_X.x+16y\right)}=\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow2x.M_x.10=2\left(M_X.x+16y\right).7\)

\(\Rightarrow20x.M_X=14x.M_X+224y\)

\(\Rightarrow6x.M_X=224y\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{224}{6}=\frac{y}{x}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{112}{3}=\frac{x}{y}\)

Vì x, y thường nhận giá trị 1,2,3,4 nên chạy thấy y = 3; x = 2 thì MX = 56 (Fe) thỏa mãn.

11 tháng 11 2019

Phương trình phản ứng:

\(\text{2x X + 2y O }\rightarrow\text{2XxOy}\)

Giả sử tạo thành 1 mol XxOy \(\rightarrow\) nX =x.nXxOy=x mol

\(\rightarrow\) mX=x.X.

mXxOy=1.(X.x+16y)

\(\rightarrow\) x.X=7/10 (X.x+16y) \(\rightarrow\) 0,3.x.X=11,2y\(\rightarrow\) X=112/3 .y/x

x, y có thể là 1:1; 2;1 ;2;3; hoặc 3;4

Vì X nguyên nên y/x chia hết cho 3 thỏa mãn y=3; x=2 \(\rightarrow\) X=56 \(\rightarrow\) Fe

19 tháng 1 2019

1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O

- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)

=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)

=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)

Vậy...

19 tháng 1 2019

2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O

-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.

-nCO2=0.2(mol)

-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol

=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)

=>nH=0.6(mol)

=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3

=> Công thức tối giản là : CH3

mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6

15 tháng 8 2019

Bài 2:

2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2

=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)

=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)

=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X

=> 28,8X = 259,2n

=> X = 9n

=> n = 3

X = 27

X là Al

b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

=> nAl = 0,2 (mol)

=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

15 tháng 8 2019

Bài 1 :

nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol

Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )

2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2

1/n___0.5_________0.5/n______0.5

M = 12/1/n = 12n

BL :

n = 2 => M = 24 (Mg)

VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)

mMgSO4 = 0.5*120=60 g

Bài 2 :

Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )

2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2

2B________________2B+96n

5.4_________________34.2

<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)

<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n

<=> 57.6B = 518.4n

<=> B = 9n

BL :

n= 3 => B = 27 (Al)

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)

nH2SO4 = 0.3 mol

Số phân tử H2SO4 là :

0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)

a) PTHH : \(X_2O_3+3CO \rightarrow 2X+3CO_2\)

\(n_{CO_2}=0,15 (mol)\)\(\rightarrow n_{O(oxit)}=0,15 (mol)\)

\(m=m_{hh}-m_{O}=10,8-0,15.16=8,4 (g)\)

b) Gọi a là số mol của X và \(X_2O_3\)

\(aX+a(2X+16.3)=10,8\) \(\rightarrow 3aX+48a=10,8\) (*)

\(n_{X_2O_3}=0,05 (mol) \rightarrow a=0,05 (mol)\)

Thay \(a=0,05 (mol)\) vào (*) ta được : \(0,15X+48.0,05=10,8 \rightarrow X=56\) ( Vô lý )

Vậy X là Fe và \(X_2O_3\)\(Fe_2O_3\)

5 tháng 10 2018

Gọi số mol của A là \(x\)

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)

A + H2SO4 → ASO4 + H2 (2)

Theo đầu bài: \(\dfrac{n_{Zn}}{n_A}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Zn là \(x\) (mol)

\(\Rightarrow\) Số mol của A là: \(n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{H_2}=n_A=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{2}x=0,5\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=0,5\)

\(\Leftrightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

Vậy \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2\times\dfrac{3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2\times65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_A=20,2-13=7,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy A là kim loại magiê Mg

5 tháng 10 2018

Giải:

Gọi số mol Zn là x => Số mol A là 1,5x

\(\dfrac{Zn}{x}+\dfrac{H_2SO_4}{x}->\dfrac{ZnSO_4}{x}+\dfrac{H_2}{x}\)

\(\dfrac{A}{1,5x}+\dfrac{H_2SO_4}{1,5x}->\dfrac{ASO_4}{1,5x}+\dfrac{H_2}{1,5x}\)

Ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(x=0,2\left(mol\right)\)

Lại có:

\(m_X=65.0,2+A.1,5.0,2=20,2\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow13+0,3A=20,2\)

\(\Leftrightarrow0,3A=7,2\)

\(\Leftrightarrow A=24\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A:Mg\)

Bạn tự kết luận ạ ^^

31 tháng 7 2016

Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b

CuO + H2 = Cu + H2O

a          a          a                         (mol)

Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O

b             3b         2b                   (mol)

Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40

                                      64a + 112b= 29,6

=> a= 0,2 (mol)   ; b= 0,15 (mol)

Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)

Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)

Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)

Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)

%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%

%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%

có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha

 

2 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều nka!!

Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: a mol khí hidro (khối lượng 4 gam) và x mol khí cabonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau. a) Tính x, y ? b) Tính số phân tử và số nguyên tử trong mỗi lượng chất trên. Câu 3: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc) a) Xác định kim...
Đọc tiếp

Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: a mol khí hidro (khối lượng 4 gam) và x mol khí cabonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau.

a) Tính x, y ?

b) Tính số phân tử và số nguyên tử trong mỗi lượng chất trên.

Câu 3: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc)

a) Xác định kim loại X ?

b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng cho phản ứng ?

Câu 4: (3,5đ) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước.

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?

b) Tính giá trị của m và v ?

Câu 5: (4đ) Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc).

a) Xác định kim loại M, oxit M2O3 và gọi tên.

b) Tìm m (Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 bằng 1:1) ?

Câu 6: (3đ) Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ?

2
14 tháng 2 2018

Câu 3:

a) nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol

Pt: X + 2HCl --> XCl2 + H2

..0,4<----0,8<---------------0,4

Ta có: 9,6 = 0,4MX

=> MX = \(\dfrac{9,6}{0,4}=24\)

=> X là Magie (Mg)

b) Vdd HCl = \(\dfrac{0,8}{1}=0,8\left(l\right)\)

14 tháng 2 2018

Câu 4:

a) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

..........Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

..........Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

b) nH2O = \(\dfrac{14,4}{18}=0,8\) mol

Thep pt ta có: nH2 = nH2O = 0,8 mol

=> VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (lít)

mH2 = 0,8 . 2 = 1,6 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mhh + mH2 = mkim loại + mH2O

=> mkim loại = mhh + mH2 - mH2O = 47,2 + 1,6 - 14,4 = 34,4 (g)

.

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

21 tháng 2 2018

2.

nX = \(\dfrac{9,6}{X}\)mol

nH2 = 0,4 mol

X + 2HCl → XCl2 + H2

\(\dfrac{9,6}{X}\) = 0,4

⇒ X = 24 ( Mg )

Vậy X là magie

21 tháng 2 2018

Bài 1:

pt:

_______CaCO3---t*--->CaO+CO2

Theo pt:100g__________56g

Theo đề bài:10 tấn______?

mCaO=10 tấn.56g/100=5,6(tấn)