K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

làm hết hả bạn

28 tháng 12 2020

mình chụp gởi cho bn nha

17 tháng 2 2020

Đây là toán chứ đâu có phải Sử

17 tháng 2 2020

À, thì mk đăng lộn í, nên thông cảmgianroi

Câu 1: Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo. Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì Câu 2: Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh phong kiến phương Bắc đô hộ là: A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc. C. Nô tì. D. Nông dân công xã. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
Câu 2: Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 3: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận
Câu 1: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
Câu 2: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?

2
26 tháng 2 2020

Câu 1: Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Câu 2: Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 3: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.

26 tháng 2 2020

II. Phần tự luận

1. Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I – VI:

– Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.

– Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.

– Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.

2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

5 tháng 3 2020

Sự khác nhau về số lượng của cải trong các ngôi mộ cổ cho biết điều gì?

A. Xã hội có sự phân chia giai cấp.

18 tháng 12 2018

1.Rô-ma 2.Tư liệu truyền miệng 3.Làm đồ gốm 4.Người Lạc Việt 5.Hệ thống chữ cái a,b,c,...(gọi là hệ chữ cái La-tinh) 6.Nông nghiệp 7.-Họ đã biết mài đá,dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu,bôn,chày -Dùng tre,gỗ,xương,sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết -Biết làm đồ gốm

18 tháng 12 2018

Thanks bn trần thiên an vui

Đến hẹn lại lên, hôm nay ngày 5/5/2019, tại cộng đồng học tập HOC24, mình sẽ tổ chức 1 cuộc thi nhỏ cho các bạn học sinh thử sức chào mừng ngày 7/5 - Chiến thắng Điện Biên Phủ, mang tên "Chiến sĩ nhỏ". Các bạn cùng đọc tờ hướng dẫn sau nhé!: Cuộc thi "Chiến sĩ nhỏ" dành cho các bạn học sinh từ lứa tuổi tiểu học đến trung học, đại học. Cuộc thi sẽ xoay quanh các chủ đề liên quan...
Đọc tiếp

Đến hẹn lại lên, hôm nay ngày 5/5/2019, tại cộng đồng học tập HOC24, mình sẽ tổ chức 1 cuộc thi nhỏ cho các bạn học sinh thử sức chào mừng ngày 7/5 - Chiến thắng Điện Biên Phủ, mang tên "Chiến sĩ nhỏ". Các bạn cùng đọc tờ hướng dẫn sau nhé!:

Cuộc thi "Chiến sĩ nhỏ" dành cho các bạn học sinh từ lứa tuổi tiểu học đến trung học, đại học. Cuộc thi sẽ xoay quanh các chủ đề liên quan đến các chú chiến sĩ, liệt sĩ, anh hùng. Nhân ngày 7/5, Aikatsu Mizuki xin tổ chức cuộc thi với tên Chiến sĩ nhỏ với mong muốn các bạn nhớ về ngày 7/5, ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. Cuộc thi gồm có 3 vòng với đề bài cho học sinh rất dễ dàng. Cuộc thi mới có danh hiệu "Nhanh có về, lề mề thì hết". Với 3 vòng: loại, bán kết, chung kết, BTC cùng với hội đồng chấm thi sẽ công bố kết quả sớm nhất có thể. Sau 3 vòng, các bạn nhận được điểm thành tích từ các nỗ lực đã có. Từ những lời giới thiệu trên, BTC và hội đồng chấm thi mong các bạn nhận thi.

Bầu hội đồng chấm thi: (3 bạn có điểm hỏi đáp trên 10SP).

1. Bạn..............................................

2. Bạn..............................................

3. Bạn..............................................

Đăng kí thi:

B1: Đọc giấy hướng dẫn thi

B2: Đăng kí làm bài

B3: Nộp bài làm nhanh chóng

Đề bài: (gồm 1 câu hỏi tự luận và 2 câu trắc nghiệm)

I. Trắc nghiệm

1. Chiến thắng Bạch Đằng 938 do ai lãnh đạo?

A. Ngô Quyền

B. Mai Thúc Loan

C. Lê Lợi

D. Hùng Vương

2. Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm bao nhiêu?

A. 987

B. 1954

C. 1946

D. Đáp án khác (Đáp án đúng:....................)

II. Tự luận

Đề bài: Kể tên các anh hùng, liệt sĩ, chiến sĩ mà em biết (6-8 người).

5
6 tháng 5 2019

ok

6 tháng 5 2019

Chấm đi. Làm trong phần chat rùi nè

Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích: A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ. Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì? A. Tôm B. Quả vải C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc...
Đọc tiếp

Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có
nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người
Việt
Câu 4 : Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
Câu 5 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 6: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào?
Câu 2: Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ “ Một xin…công
lênh này” ( SGK/trang 48)
Câu 3: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
Câu 4 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
HELP ME, MẤY CHẾ THIK LỊCH SỬ ƠI!!! GIÚP MIK DỚI

1
26 tháng 2 2020

Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có
nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người
Việt
Câu 4 : Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì (???)
Câu 5 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 6: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.

2. Phần tự luận:
Câu 1: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào?

- Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.

- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Câu 2: Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ “ Một xin…công
lênh này” ( SGK/trang 48)

Qua 4 câu thơ Thiên Nam ngữ lục cho thấy mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là:

- Một xin rửa sạch nước thù: đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.

- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: khôi phục nền độc lập dân tộc, tự chủ thời vua Hùng.

- Ba kẻo oan ức lòng chồng: quyết tâm trả thù nhà, chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị giết hại.

- Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này: xin nguyện ước làm trọn những điều đã nêu ở trên.

Câu 3: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?

- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.

- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.

Câu 4 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Good luck!

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 - Đề 1 I – Trắc nghiệm: (4.0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây. Câu 1. Khúc Thừa Dụ giành quền tự chủ trong hoàn cảnh nào? A. Nhà Đường suy yếu. C. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh. B. Nhà Nam Hán thành lập. D. Khúc Thừa Dụ là người có thế lực lớn. Câu 2. Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được hai năm thì...
Đọc tiếp
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 - Đề 1 I – Trắc nghiệm: (4.0 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong mỗi câu hỏi dưới đây. Câu 1. Khúc Thừa Dụ giành quền tự chủ trong hoàn cảnh nào? A. Nhà Đường suy yếu. C. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh. B. Nhà Nam Hán thành lập. D. Khúc Thừa Dụ là người có thế lực lớn. Câu 2. Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay. A. Đúng. B. Sai. Câu 3. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức vào năm: A. 936. B. 937. C. 938. D. 939. Câu 4. Hay tin Ngô Quyền kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc Kiều Công Tiễn đã: A. Sợ hãi đầu hàng. B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán. C. Cho người cầu cứu nhà Lương. D. Cho người cầu cứu nhà Đường. Câu 5. Ngô Quyền đã làm gì để chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán? A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều công Tiễn. B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến. C. Bàn bạc với các tướng chủ động đón đánh quân xâm lược. D. Các câu A, C đúng. Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tự nhiên nào để đánh quân Nam Hán: A. Lũ lụt. B. Thủy triều. C. Triều cường. Câu 7: Kế hoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủ động độc đáo ở điểm nào? A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục để đón dánh quân Nam Hán. B. Xây dựng trận địa cọc ngầm. C. Chọn dòng sông đẹp. Câu 8: Ngô Quyền quê ở Đường Lâm (Hà Nội) cùng quê với Phùng Hưng: A. Sai. B. Đúng. II. Tự Luận (6.0đ) Câu 1 (2.0đ): Để củng cố chính quyền tự chủ, họ Khúc đã làm những việc gì? Câu 2 (3.0đ): Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền. Câu 3 (1.0đ): Trên địa bàn thành phố Quy Nhơn chúng ta có Trường tiểu học Ngô Quyền, đường Ngô Quyền, qua đó em có suy nghĩ gì?





ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 - ĐỀ 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất: (1,0 điểm): 1. Từ năm 179 TCN cho đến đầu thế kỉ X, nước ta hầu như liên tục bị các triều đại phương Bắc đô hộ, đó là : A. Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tùy, Đường. B. Tần, Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tùy, Đường C. Tần, Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tùy. D. Triệu, Tần, Hán, Ngô, Lương, Đường. 2. Đây là tầng lớp làm ra của cải vật chất cho xã hội, họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình quý tộc…Họ là: A. Nông dân và thợ thủ công. B. Nô tì và nông dân lệ thuộc. C. Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc. D. Nô tì và thợ thủ công. 3. Qúa trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở: A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc. B. Các hoạt động quân sự. C. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm. D. Giao lưu văn hóa giữa các bộ lạc. 4. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta : A. Lòng yêu nước. B. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. C. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. D. Cả 3 ý đều đúng. Câu 2: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho thích hợp (1,0 điểm): Cột A Cột B 1. Năm 40 A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. 2. Năm 248 B. Khởi nghĩa Phùng Hưng. 3. Năm 542 C. Khởi nghĩa Lý Bí. 4. Năm 722 D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 5. Năm 776 E. Khởi nghĩa Bà Triệu. Câu 3: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (1,0 điểm): Sông Bạch Đằng có tên nôm là………(1)…..…,vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của……(2)………lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến.……(3)……… Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến……….(4)………., sâu hơn chục mét. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau. Hãy lập bảng thống kê theo mẫu sau: Thời gian.............................Tên nước................Đơn vị hành chính Năm 179 TCN Năm 111 TCN Đầu thế kỉ III Đầu thế kỉ VI
679 – thế kỉ X Câu 2: (3,0 điểm) So với những thành tựu văn hóa và kinh tế của người Việt, em thấy thành tựu văn hóa, kinh tế của người Chăm có điểm gì giống và khác nhau? Câu 3: (2,0 điểm) Trình bày diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng (năm 938).
GIẢI GIÚP MK NHÉ !!!!
1
5 tháng 5 2019

Để bài thế này đọc khó lắm

chỉnh tý nữa là ok

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện. A B 1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ) 2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân 3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu,Minh Châu...
Đọc tiếp

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc
sống của nhân dân Giao Châu.
a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện.
A B
1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc
Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và
Cửu Chân
3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu,
Đức Châu, Lợi Châu,Minh Châu và
Hoàng Châu.
4. Đầu thế kỉ VI nhà Lương d. Chia nước ta thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu
Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của
Trung Quốc thành châu Giao.
5. Năm 679 nhà Đường e. Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
1............ 2........... 3........... 4........ ... 5...........
b. Văn hóa: thực hiện đồng hóa về văn hóa.
- Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy..............................và tiến
hành du nhập............................, Đạo giáo, ....................... và
những ........................của người Hán vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng .......................... của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp
sống riêng với những ....................................như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,
làm bánh giầy, bánh chưng...
2. Hãy lập niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40
đến thế kỉ IX.
Số
TT
Thời gian Tên cuộc
khởi nghĩa/
Kháng chiến
Địa điểm Kết quả Ý nghĩa
1 Năm 40 - 42 Hai Bà Trưng
2 Bà Triệu
3 Lý Bí
4 Mai Thúc
Loan
5 Phùng Hưng
-------------------------------------Luyện tập:
1. Em hãy đọc kĩ nội dung từ bài 17 đến bài 23 trong sách giáo khoa Lịch sử
6 và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?
2. Nêu những chuyển biến về văn hóa nước ta ở các thế kỉ I –VI? Vì sao
người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...................................................................

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................

4
11 tháng 5 2020

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.


11 tháng 5 2020

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.

- Ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

+Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

+Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

-Ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng vì để tưởng nhớ đến sự hy sinh anh dũng,biết ơn với những công lao của Hai Bà Trưng đối với đất nước, thể hiện đạo lý " Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam