Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tại sao câu đầu nhân với cái j chia với cái j vậy bạn vế đầu ý
Câu 1: n+1/n+2
Gỉa sử UCLN(n+1,n+2)=d
\(\hept{\begin{cases}n+1\\n+2\end{cases}}\)chia hết cho d =>n+2-(n+1) chia hết cho d
n+2-n-1 chia hết cho d
=>d=1
=>n+1/n+2 tối giảncác câu còn lại dễ cậu tự lm nha
a, Gọi ƯCLN(15n+1; 30n+1) là d. Ta có:
15n+1 chia hết cho d => 2(15n+1) chia hết cho d => 30n+2 chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d
=> 30n+2-(30n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(15n+1; 30n+1) = 1
=> \(\frac{15n+1}{30n+1}\)tối giản (Đpcm)
Các phần sau tương tự
a) \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)
Đặt \(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy phân số \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản.
b) \(\dfrac{8n+5}{6n+4}\left(n\in N\right)\)
Đặt \(ƯCLN\left(8n+5;6n+4\right)=d\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(8n+5\right)⋮d\\4\left(6n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24n+15⋮d\\24n+16⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(24n+15\right)-\left(24n+16\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow-1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)
Vậy phân số \(\dfrac{8n+5}{6n+4}\) tối giản với mọi \(n\in N\)
a,Gọi d là UCLN(12n+1;30n+2) ta có: 12n+1 \(⋮\) d và 30n+2 \(⋮\) d \(\Leftrightarrow\) 5(12n+1) \(⋮\) d và 2(30n+2) \(⋮\) d \(\Leftrightarrow\) 60n+5\(⋮\) d và 60n+4 \(⋮\) d \(\Leftrightarrow\) (60n+5)-(60n+4) \(⋮\) d \(\Rightarrow\) 1\(⋮\) d \(\Rightarrow\) d=1 Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản b, Gọi a là UCLN(8n+5;6n+4) ta có: 8n+5\(⋮\) a và 6n+4 \(⋮\) a \(\Leftrightarrow\) 3(8n+5)\(⋮\) a và 4(6n+4)\(⋮\)a 4(6n+4)-3(8n+5)\(⋮\) a\(\Rightarrow\) 1\(⋮\)a\(\Rightarrow a=1\) \(\Rightarrow\dfrac{8n+5}{6n+4}\) là phân số tối giản
1, 4n-5 chia hết cho 20-1
=>4n-5 chia hết cho 19
=> 4n-5 thuộc B(19)
=> 4n-5 = 19k
=> 4n = 19k + 5
=> n = \(\frac{19k+5}{4}\)
2, (2x+1)(y-5) = 12
=> 2x+1 và y-5 thuộc Ư(12)
Từ đây xét các trường hợp của 2x+1 và y-5 là ra
Gọi ƯCLN(12n+1; 30n+2) là d. Ta có:
12n+1 chie hết cho d => 60n+5 chia hết cho d
30n+2 chia hết cho d => 60n+4 chia hết cho d
=> 60n+5-(60n+4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(12n+1; 30n+2) = 1
=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản (Đpcm)
1)4n-5 chia hết cho 20-1
=>4n-5 chia hết cho 19 hay 4n-5 thuộc B(19)={...;-19;0;19;38;..}
=>4n thuộc{...;-14;5;24;43;...}
=>n thuộc{...;6;...}
2)Ta có: (2x+1)(y-5)=12
=>
2x+1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
2x | 0 | 1 | 2 | 3 | 5 | 11 |
x | 0 | 1 | ||||
y-5 | 12 | 4 | ||||
y | 17 | 9 |
3)Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2)=d
Ta có: 12n+1 chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d
=>5(12n+1)chia hết cho d; 2(30n+2) chia hết cho d
=>60n+5 chia hết cho d; 60n+4 chia hết cho d
=>60n+5-(60n+4)chia hết cho d
60n+5-60n-4 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d=1
=>ƯCLN(12n+1;30n+2)=1
=>đpcm
Gọi UCLN(16n+3,12n+2)=d
Ta có:16n+3 chia hết cho d =>3(16n+3) chia hết cho d =>48n+9 chia hết cho d
12n+2 chia hết cho d =>4(12n+2) chia hết cho d =>48n+8 chia hết cho d
=>(48n+9)-(48n+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy phân số 16n+3/12n+2 tối giản với mọi n là số tự nhiên
Câu a: Không hỏi nên không trả lời
Câu b:Gọi d là ƯCLN của n và n+1
Ta có: n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
=>(n+1)-n chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy phân số n/n+1 là phân số tối giản
Câu c: \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
=\(1-\frac{1}{50}\)
Vì: \(1-\frac{1}{50}\)<\(1\)
Vậy:\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)<\(1\)
Ta có công thức \(\frac{1}{k\left(k+1\right)}=\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\)(bạn tự lên mạng coi cách chứng minh nha)
Áp dụng vào bài suy ra \(\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2};\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3};...;\frac{1}{49.50}=\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
Cộng theo vế ta được \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}< 1\)(đpcm)
để A=5/n-1 là phân số thì n#1
để A=5/n-1 là số nguyên thì 5 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
lập bảng ta có n={2;0;6;-4}
ta có ước của hai số nguyên liên tiếp bằng 1
suy ra Ư(n: n-1)=1 vậy n/n-1 là phân số tối giản
ta có 1/1x2+1/2x3+1/3x4+....+1/49/50
=1/1-1/2+1/2-1/3+1/4-1/5 +......+1/49-1/50
=1-1/50
=49/50<1
vậy 1/1x2+1/2x3+1/3x4+.....+1/49x50<1
a) tìm tất cả các phân số có tử bằng 15 lớn hơn 3/7 và nhỏ hơn 5/8
b) tính tổng S = 4/2.5 + 4/5.8 + 4/8.11 + ... 4/65.68
c) chứng tỏ rằng 16n + 5 / 24n + 7 là phân số tối giản với mọi n thuộc z
Toán lớp 6
ai tích mình tích lại nh nha
A=1\2-1\100
=49\100
OK
NGẮN QUÁ ĐÚNG KO
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)
\(A=\frac{49}{100}\)