Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có phương trình hóa học :
1. BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) 2NaCl + BaSO4
Những chất tham gia : BaCl2 và Na2SO4
Các chất sản phẩm : NaCl và BaSO4
Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sau phản ứng không thay đổi.
2. Tự làm
1/ chất tham gia : BaCl2, Na2SO4 sản phẩm tạo thành : BaSO4, NaCl
Sau phản ứng tổng kl của các chất tham gia phản ứng không đổi.
thuyết trình thí nghiệm SGK trang 53
Ta có phương trình hóa học :
BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4\(\uparrow\)
1. Những chất tham gia : BaCl2 và Na2SO4
Những chất sản phẩm : NaCl và BaSO4
Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sau phản ứng không thay đổi.
2. Tự làm
1)Chất tham gia : BaCl2,Na2SO4
Sản phẩm: NaCl,BaSO4
Tổng khối lượng các chất tham gia p/ứ bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành
2)Thí nghiệm:
-Cách tiến hành
Bước 1: Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và Na2SO4 lên 1 đĩa cân
Bước 2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại.
Bước 3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4.
- Nhận xét Kim cân ở vị trí thăng bằng. -
Kết luận Có chất rắn màu trắng xuất hiện.Có phản ứng hóa học xảy ra. Kim cân ở vị trí cân bằng.
=> Định luật Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Phương trình chữ của phản ứng:
Natri sunfat + Bari clorua → Bari sunfat + Natri clorua
Theo định luật bảo toàn khối lượng
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
⇒ mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl - mNa2SO4 = 23,3 + 11,7 - 14,2 = 20,8g.
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
a+b) Ta có: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{400\cdot5,2\%}{208}=0,1\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}=n_{BaSO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1\cdot98}{20\%}=49\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=0,1\cdot233=23,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) Theo PTHH: \(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{ddBaCl_2}+m_{ddH_2SO_4}-m_{BaSO_4}=425,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{7,3}{425,7}\cdot100\%\approx1,71\%\)
Bạn xem lại giúp mình , coi đề có bị thiếu gì không nhé
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH :
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Trc p/u : 0,4 0,5
p/u: 0,25 0,5 0,25 0,25
sau p/u : 0,15 0 0,25 0,25
b, ----> sau p/ư ; Zn dư
\(m_{Zndư}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Từ PTHH ta có , 1 mol Al sẽ cho ra 1,5 mol H2
1 mol Fe sẽ cho ra 1 mol H2
Mà Al lại có Khối lượng mol nhỏ hơn Fe
Vậy , nếu cho cùng 1 khối lượng 2 kim loại trên thì Al sẽ cho ra nhiều H2 hơn
+ chất tham gia: dd BaCl2 và dd Na2SO4
chất sản phẩm: dd BaSO4 và dd NaCl
\(\Sigma\)mcác chất tgp/ứ=\(\Sigma\)mcác sản phẩm
+ kẹp ống nghiệm
cho dd BaCl2 vào ống nghiệm đó, rồi rót từ từ dd Na2SO4 vào ống nghiệm. p/ứ xảy ra -> tạo thành dd BaSO4 và dd NaCl