Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bắt đầu chiến bài 1
0,92g/cm3=920kg/m3;
1g/cm3=1000kg/m3;
360cm3=0,00036m3;
Khối lượng của nước đá:0,00036.920=0,3312kg;
2) Thời gian để xe A đi từ A->C là:
t=S/V=80/40=2h
Để hai xe về cùng lúc thì t bằng nhau, V của xe B để về cùng lúc là:
V=S/t=60/2=30km/h
Khối lượng của cục đá: m = D.V = 0,92.360 = 331,2(g)
= 0,3312(kg)
Do đó P = 3,312(N)
Do cục đá nổi trên mặt nước nên P = FA = d.V'
=> V' = \(\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần nổi trên mặt nước là:
V'' = V - V' = 360 - 331,2 = 28,8(cm3)
Câu 1:
a) Mình sẽ coi là thả nằm nha, tại đề ko cho bik là thả như thế nào
Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật:
V = 20.5.4 = 400 (m3)
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
10.Dn.Vch = 10.m
Dn.(V - Vn) = m
Dn.(400 - 20.5.2,5) = m
1000.150 = m
m = 150 000 (kg) = 150 (tấn)
b)
Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:
FA' = P'
10.Dn.Vc' = 10. (m + m2)
Dn.Vc' = 150 000 + 50 000
1000 . 20. 5. h' = 200 000
h' = 2 (m)
Câu 2:
a) Thể tích của quả cầu sắt:
V = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{156}{7,8}=20\left(cm^3\right)\)= 0,00002 (m3)
b)
m = 156g \(\Rightarrow\) P = 1,56 (N)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật:
FA = dn.V = 10000.0,00002 = 0,2 (N)
Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước:
P' = P - FA = 1,56 - 0,2 = 1,36 (N)
\(0,92g/cm^3=9200N/m^3\)
Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên \(F_A=P\)
\(-> d_n.V_C=d_v.V\)
\(->\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\)
\(-> \dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)
\(-> \dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)
\(-> V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)
\(-> V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)
\(-> V_C=460(cm^3)\)
Có \(V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=4.10^{-5}(m^3)\)
200g=0,2kg
50g=0,05kg
100g=0,1kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)
\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)
\(\Leftrightarrow Q=615600J\)
nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)
\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)
\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)
\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)
\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)
chú ý ở câu b:
nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.
khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết
chúc bạn thành công nhé
6.56,18cm
Ta có: pnb=pdầu hay dnb.hnb=ddầu.hdầu
<=> 10300.hnb=7000.hdầu
=> hdầu>hnb
Ta có: hdầu-hnb=18cm hay hnb=hdầu-18
Thay hnb=hdầu-18 vào ta có
10300(hdầu-18)=7000.hdầu
=> hdầu=56,18cm
3.220,5g=0,2205kg=2,205N
Thể tích của vật bằng bạc là:
Vbạc=\(\frac{P}{d_{bạc}}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bạc:
FA=d.V=10000.\(\frac{21}{1000000}\)=0,21N
-Để cân cân bằng thì phải bỏ vào bên bạc 1 vật có trọng lượng 0,21N=0,021kg=21g