K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
19 tháng 3 2020
B2 :
\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|\ge0\\\left|2,5-x\right|\ge0\end{cases}}\)
Nên \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=2,5\end{cases}}\)
Vô lí vì x không thể nhận cùng lúc 2 giá trị khác nhau .
Vậy không tồn tại giá trị x thỏa mãn đề bài
P
1 tháng 12 2017
2 truong hop nhu nhau ma.
TH1 neu AE=CH,BE=AH
Ap dung dinh li py ta go ta co
Do AEB la tam giac vuong
=> AB2=AE2+BE2(1)
Do AHC la tam giac vuong
=> AC2=AH2+HC2(2)
Ma AE=CH,BE=AH(3)
Từ 1 2 3 => AB=AC
Th 2: AE=AH,BE=CH lam tt
fighting
A B C P Q M N I K x y
Hướng giải:
- Chứng minh được đường phân giác trong và đường phân giác ngoài của cùng 1 góc thì vuông góc với nhau
- Từ đó chững minh được APBQ và AMCN là hình chữ nhật.
- Gọi I là giao của PQ với AB; K là giao của MN với AC => I là trung điểm của AB và K là trung điểm của AC (trong HCN 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
- Ta chứng minh được \(\widehat{QNy}=\widehat{BCy}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị
=> MN//BC
- Chứng minh tương tự ta cũng có PQ//BC
- Xét tg ABC có PQ đi qua trung điểm AB và PQ//BC => PQ đi qua trung điểm K của AC (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> Qua điểm K có 2 đường thẳng PQ và MN cùng song song với BC nên MN trùng PQ hay P; Q; M; N thẳng hàng (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)