\(\dfrac{10^{10^{100}}}{x^{x^x}}=1\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

Không có giá trị nào của \(x\) và làm cho phương trình đúng.

Không có đáp án.

19 tháng 9 2023

\(\dfrac{10^{10^{100}}}{10^{10^{100}}}=1\)

ví dụ:

\(\dfrac{10}{10}=1\)

vậy

\(x^{x^x}=10^{10^{100}}\)

 

2 tháng 4 2018

Trước hết ta hãy so sánh :

\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\)với \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)

Ta có: Cả hai phân số trên cùng tử.

\(\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)

Tiếp đó so sánh : \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)với \(1\)

Ta được: \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\)

Ta lại so sánh được:\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}< 1\) (*)

Từ (*) suy ra \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+2}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)

Ngoài ra còn một cách như sau:

\(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{\left(100+1\right)}+1}{10^{\left(101+1\right)}+1}=\dfrac{10}{10}.\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\) hay B > A hay A < B

3 tháng 4 2018

Bài 1:

d)

\(\dfrac{x+5}{95}+\dfrac{x+10}{90}+\dfrac{x+15}{85}+\dfrac{x+20}{80}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{95}+1+\dfrac{x+10}{90}+1+\dfrac{x+15}{85}+1+\dfrac{x+20}{80}+1=-4+1+1+1+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{95}+\dfrac{x+100}{90}+\dfrac{x+100}{85}+\dfrac{x+100}{80}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\) ( vì: \(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=-100\)

19 tháng 7 2017

đề bài là gì vậy

3 tháng 8 2017

với những giá trị nguyên nào của x thì phân số sau tối giản

4 tháng 7 2017

\(\dfrac{x-1}{10}+\dfrac{x-2}{11}+\dfrac{x-3}{12}=\dfrac{x-4}{13}+\dfrac{x-5}{14}+\dfrac{x-6}{15}\)

Dựa vào t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{x-1+x-2+x-3}{10+11+12}=\dfrac{x-4+x-5+x-6}{13+14+15}\)

\(\dfrac{3x-6}{33}=\dfrac{3x-15}{42}\)

\(42\left(3x-6\right)=33\left(3x-15\right)\)

\(126x-252=99x-495\)

\(126-99x=594-252\)

\(27x=342\)

\(x=\dfrac{38}{3}\)

26 tháng 3 2017

9) x=7

10) x=6

3 tháng 7 2017

Bài 2:

a) \(\left(x-3\right)^3+27=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=0-27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-3=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-3\right)+3\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

b) \(-125-\left(x+1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=-125-0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=-125\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+1=-5\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-5\right)-1\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

c) \(\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{1}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2=0+\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}:2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

d) \(2^x+2^{x+1}=24\)

\(\Leftrightarrow2^x+2^x.2=24\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(1+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow2^x.3=24\)

\(\Leftrightarrow2^x=24:3\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

e) \(\left|x+\dfrac{1}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=1+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{5}=-\dfrac{3}{2}\\x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{17}{10}\\x=\dfrac{13}{10}\end{matrix}\right.\)

g) \(\left|x-3\right|+2x=10\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=10-2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2.5-2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\left(5-x\right)\)

(không chắc có nên làm tiếp câu g không, thấy đề cứ là lạ, có j sai sai...)

3 tháng 7 2017

Bài 1:

a) \(2^7+2^9⋮10\)

Ta có: \(2^7+2^9=2^{4.1}.2^3+2^{4.2}.2\)

\(\Leftrightarrow\overline{A6}.2^3+\overline{B6}.2\)

\(\Leftrightarrow\overline{A6}.8+\overline{B6}.2\)

\(\Leftrightarrow\overline{C8}+\overline{D2}\)

\(\Leftrightarrow\overline{E0}\)

\(\overline{E0}⋮10\) \(\Rightarrow2^7+2^9⋮10\)

b) \(8^{24}.25^{10}⋮2^{36}.5^{20}\)

Ta có: \(8^{24}.25^{10}=\left(2^3\right)^{24}.\left(5^2\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow2^{72}.5^{20}\)

Do \(2^{72}⋮2^{36}\)\(5^{20}⋮5^{20}\) \(\Rightarrow8^{24}.25^{10}⋮2^{36}.5^{20}\)

c) \(3^{10}+3^{12}⋮30\)

Ta có: \(3^{10}+3^{12}=3^{4.2}.3^2+3^{4.3}\)

\(\Leftrightarrow\overline{A1}.3^2+\overline{B1}\)

\(\Leftrightarrow\overline{A1}.9+\overline{B1}\)

\(\Leftrightarrow\overline{C9}+\overline{B1}\)

\(\Leftrightarrow\overline{D0}⋮10\)

(Chứng minh chia hết cho 10 rồi chứng minh chia hết cho 3, mình chưa tìm được cách làm, chờ chút)

13 tháng 7 2017

a) \(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{8}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{8}\).

24 tháng 6 2018

a/ 7x - 3x = 3,2 ; b/ \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{12}\)

x ( 7 - 3 ) = 3,2 ; x ( \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\) ) = \(\dfrac{5}{12}\)

x. 4 = 3,2 ; x ( \(\dfrac{4}{6}-\dfrac{3}{6}\) ) = \(\dfrac{5}{12}\)

x = 3,2 : 4 ; x \(\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{12}\)

x = 0,8 ; x = \(\dfrac{5}{12}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{12}.6\)

x = \(\dfrac{5}{2}\)

c/\(2\dfrac{1}{4}.\left(x-7\dfrac{1}{3}\right)=1,5\)

\(\dfrac{9}{4}\left(x-\dfrac{22}{3}\right)=\dfrac{3}{2}\)

\(x-\dfrac{22}{3}=\dfrac{3}{2}:\dfrac{9}{4}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{9}\)

\(x-\dfrac{22}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{22}{3}\)

\(x=\dfrac{24}{3}=8\)

d/\(\left(1-\dfrac{3}{10}-x\right):\left(\dfrac{19}{10}-1-\dfrac{2}{5}\right)+\dfrac{4}{5}=1\)

\(\left(\dfrac{10}{10}-\dfrac{3}{10}-x\right):\left(\dfrac{19}{10}-\dfrac{10}{10}-\dfrac{4}{10}\right)+\dfrac{4}{5}=1\)

\(\left(\dfrac{7}{10}-x\right):\dfrac{5}{10}+\dfrac{4}{5}=1\)

\(\left(\dfrac{7}{10}-x\right):\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{4}{5}\)

\(\left(\dfrac{7}{10}-x\right).2=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{7}{10}-x=\dfrac{1}{5}:2=\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)

\(x=\dfrac{7}{10}-\dfrac{1}{10}\)

\(x=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Chúc bạn học tốt!!!okokok

25 tháng 6 2018

cảm ơn bn nhiều

5 tháng 8 2018

a, (x + 1) + (x + 4) + ... + (x + 28) = 155

x + 1 + x + 4 + ... + x + 28 = 155

(x + x + x + ... + x) + (1 + 4 + ... + 28) = 155

x . 10 + 145 = 155

x . 10 = 155 - 145

x . 10 = 10

x = 10 : 10

x = 1

14 tháng 2 2018

\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2000}{2002}\)

=> \(2.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2000}{2002}\)

=> 2.\(\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2000}{2002}\)

=> 2.\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2000}{2002}\)

=> 2.\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2000}{2002}\)

=> 1-\(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{2000}{2002}=0\)

=> \(1-\dfrac{2000}{2002}=\dfrac{2}{x+1}\)

=> \(\dfrac{2}{2002}=\dfrac{2}{x+1}\)

=> x+1=2002

=> x=2002-1=2001

13 tháng 3 2017

Các bạn giúp tớ với, sáng mai mình học rồi.hihihihihahavui

13 tháng 3 2017

a)\(\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot14}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{3}{8\cdot11}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\dfrac{101}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{101}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{308}\)

\(\Leftrightarrow x+3=308\Leftrightarrow x=305\)