Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này trong SGK thì tra google thì nhanh hơn đó bạn *ý kiến riêng*
Chúc bạn học tốt! :3
\(-25.\left(\dfrac{-3}{15}\right)\)
\(=-25.\left(\dfrac{-1}{5}\right)\)
\(=5\)
\(=\dfrac{9}{25}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-10}{7}-\dfrac{9}{25}=\dfrac{-6}{7}\)
Ta có: \(C=\left(4x+y\right)\left(x^2-5xy+1\right)\)
\(=4x^3-20x^2y+4x-x^2y-5xy^2+y\)
\(=4x^3-21x^2y-5xy^2+4x+y\)
\(=4\cdot\dfrac{1}{8}-21\cdot\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-1}{5}-5\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{25}+4\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{-1}{5}\)
\(=\dfrac{13}{4}\)
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
AB = EB (gt).
^ABD = ^EBD (BD là phân giác).
BD chung.
=> Tam giác ABD = tam giác EBD (c - g - c).
=> DA = DE (cặp cạnh tương ứng).
b) Tam giác ABD = tam giác EBD (cmt).
=> ^BAD = ^BED (cặp góc tương ứng).
Mà ^BAD = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A).
=> ^BED = 90 độ.
c) Xét tam giác KBC có:
CA là đường cao (^CAB = 90 độ).
KE là đường cao (^KEC = 90 độ).
Mà D là giao điểm của CA và KE.
=> D là trực tâm của tam giác KBC.
=> BD là đường cao.
=> BD vuông góc KC. (1)
Xét tam giác KBC có:
BD là đường cao (cmt).
BD là phân giác góc KBC (gt).
=> Tam giác KBC cân tại B.
Xét tam giác ABE có:
BE = BA (gt).
=> Tam giác ABE cân tại B.
Xét tam giác ABE cân tại B có:
BD là phân giác góc ABE (gt).
=> BD là đường cao (tính chất các đường trong tam giác cân).
=> BD vuông góc AE. (2)
Từ (1); (2) => AE // KC ( từ vuông góc đến song song).
a) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:
+ BM = DM (M là trung điểm BD).
+ ^AMB = ^CMD (đối đỉnh).
+ AM = CM (M là trung điểm AC).
=> Tam giác ABM = Tam giác CDM (c - g - c).
b) Vì tam giác ABM = tam giác CDM (cmt).
=> AB = CD (2 cạnh tương ứng).
Ta có: ^BAM = 90o (Tam giác ABC vuông tại A).
Mà ^BAM = ^DCM (tam giác ABM = tam giác CDM).
=> ^BAM = ^DCM = 90o.
=> CD vuông góc AC (đpcm).
c) Ta có: AB = CD (cmt).
Mà CD = CE (gt).
Xét tứ giác ACEB có:
+ AB = CE (cmt).
+ AB // AC (do cùng vuông óc với AC).
=> Tứ giác ADEB là hình bình hành (dhnb).
=> Giao điểm của 2 đường chéo BC và AE là trung điểm của mỗi đường (Tính chất hình bình hành).
Mà O là trung điểm của BC (gt).
=> O là trung điểm của AE.
=> 3 điểm A; O; E thẳng hàng (đpcm).
A) vẽ đường thảng AC ta đc ΔABC
áp dụng tính chất tổng ba góc của 1 tam giác ta có:
góc A+B+C= \(180^0\)
mk chắc là đúng đâu mk hơi ngu toán
\(A=3^{n+3}+3^{n-1}+2^{n+2}+2^{n+1}\)
\(=3^n\cdot\left(27+\dfrac{1}{3}\right)+2^n\left(4+2\right)\)
\(=3^{n-1}\cdot2\cdot41+2^n\cdot6⋮6\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{2021a+b+c}{a}=\dfrac{a+2021b+c}{b}=\dfrac{a+b+2021c}{c}=\dfrac{2023\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2023\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2023a=2021a+b+c\\2023b=a+2021b+c\\2023c=a+b+2021c\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{matrix}\right.\)
\(S=\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{2c}{c}+\dfrac{2a}{a}+\dfrac{2b}{b}=2+2+2=6\)
\(P\left(3\right)=3^2-2\cdot3-3=0\)
=>x=3 là nghiệm
\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\cdot\left(-1\right)-3=0\)
=>x=-1 là nghiệm
Xét x=-1
=> P = 0 ( nhận )
Xét x=0
=> P = -3 ( loại )
Xét x=1
=> P = -4 ( loại )
Xét x=3
=> P = 0 ( nhận )
Vậy x=-1;3 là nghiệm của đa thức
\(\left(8+2\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(5-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =\left(8+2+\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(5-\dfrac{2}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =\left(10+\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(5-\dfrac{7}{8}\right)\\ =\left(\dfrac{150}{15}+\dfrac{5}{15}-\dfrac{9}{15}\right):\left(\dfrac{40}{8}-\dfrac{7}{8}\right)\\ =\dfrac{146}{15}:\dfrac{33}{8}\\ =\dfrac{146}{15}\cdot\dfrac{8}{33}\\ =\dfrac{1168}{495}\)