Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lớp 6A của một trường trung học cơ sở có 45 học sinh cuối học kì 1 kết quả học tập gồm 3 loại tốt khá Đạt không có học sinh nào xếp loại chưa đạt số học số học sinh xếp loại tốt bằng 1/3 số học sinh xếp loại cả lớp số học sinh xếp loại khá bằng 8/5 số học sinh xếp loại tốt còn lại là số học sinh xếp loại Đạt tính số học sinh ở mỗi loại của tốt khá cho mình đạt của lớp 6A
Qua O, kẻ tia Oz//Aa
Oz//Aa
Aa//BC
Do đó: Oz//BC
Oz//Aa
=>\(\widehat{zOA}=\widehat{OAa}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{zOA}=30^0\)
\(\widehat{zOA}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}=90^0\)
=>\(\widehat{zOB}=90^0-30^0=60^0\)
Oz//BC
=>\(\widehat{zOB}=\widehat{OBC}\)(hai góc so le trong)
=>\(x=60^0\)
Đặt tên các điểm, các tên đường thẳng như trên hình vẽ.
Qua O, kẻ tia Oz//Bb(Oz và Bb là hai tia nằm ở hai phía khác nhau)
Oz//Bb
=>\(\widehat{zOB}=\widehat{bBO}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{zOB}=40^0\)
Oz//Bb
Bb//Ac
=>Oz//Ac
=>\(\widehat{zOA}+\widehat{OAc}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{zOA}=180^0-120^0=60^0\)
\(\widehat{BOA}=\widehat{zOB}+\widehat{zOA}=60^0+40^0=100^0\)
Qua N, kẻ tia Nz//Mx
Nz//Mx
=>\(\widehat{zNM}+\widehat{M}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{zNM}=60^0\)
\(\widehat{zNM}+\widehat{zNP}=\widehat{MNP}\)
=>\(\widehat{zNP}=80^0-60^0=20^0\)
\(\widehat{zNP}=\widehat{P}\)
mà hai góc này ở vị trí so le trong
nên Nz//Py
=>Mx//Py
\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh
mà \(\widehat{xMN}=60^0\)
nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)
Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)
=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Mz//Nt
=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{tNM}=30^0\)
Nt là phân giác của góc y'NM
=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)
Bài 7:
a:
Ta có: ΔABC đều
=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C
nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)
Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)
nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE
=>AE>AC
=>AE>AB
b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)
nên ΔCAE cân tại C
=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)
=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)
=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:
a: ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền
nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM
=>AM>AH
Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)
=>\(\widehat{AMB}>90^0\)
Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)
nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB
=>AB>AM
=>AB>AM>AH
=>AC>AM>AH
số lớn nhất (118+4):2=61
số bé nhất: 118-61=57
số ở giữ: 57+2=59
Giải hộ mình