K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2020

500 thôi

12 tháng 6 2020

515,05 triệu

13 tháng 12 2016

Ta có:1 quý =3 tháng

Sau 9 tháng,mẹ Hương nhận đc số lãi là:360000×(9:3)=1080000(đồng)

Vậy sau 9 tháng,mẹ Hương nhận đc cả vốn+lãi là:50000000+1080000=51080000( đồng)

Đ/S:51080000₫

6 tháng 12 2017

sau 3 tháng sẽ lãi 1.89% tức 1 kỳ hạn

áp dụng công thức: \(Pn=\left(1+r\right)^nPo\)

Với: 

\(Pn\)là số tiền có được sau cùng

\(Po\)là số tiền vốn

\(r\)là số tiền lãi 1 kỳ hạn

\(n\)là số kỳ hạn ( Trong bài này thì đổi 10 năm ra đc 40kỳ hạn)

Good luck :))))

6 tháng 12 2017

Thay vào nhá:  \(Pn=\left(1+\frac{1,89}{100}\right)^{40}\cdot100000000\)

1,89% thì ghi như kia

19 tháng 1 2018

1.

                                         Giải

Gọi số bút chì màu là a    (a thuộc N *)

15 <hoặc = a<hoặc bằng 20

Theo đề bài, ta có :

20 chia hết cho a

15 chia hết cho a

=> a thuộc ước chung (15,20)

Ta có:

20=22 . 5

15=3.5

=> ước chung của(15,20) = ước chung lớn nhất (15,20)

=5( Vì chỉ có một thừa số nguyên tố chung là 5)

=> Mỗi hộp bút chì màu có 5 cái

Vậy mỗi hộp bút chì màu có 5 cái

An mua số hộp bút là:

20 : 5 = 4 (hộp)

Bình mua số hôp bút là:

15 :5 =3 (hộp)

Vậy mỗi hộp  bút có 5 cái bút và An mua 4 hộp bút, Bình mua 3 hộp bút.

2.Mk ko bít

3, 

                                             Giải

Số vốn của nhà kinh doanh tăng sou 3 năm kinh doanh là:

20-43+65=42 (triệu)

Vậy @#!$%^

4,

Hình thì bạn tự vẽ nha

B,C thuộc tia Ax

mà AB = 3cm <AC =9cm

=> B là trung điểm của AC

=> AB + BC = AC

=> 3+BC =9

=> BC = 9-3

=> BC = 6 cm

b, Giải tương tự như phần a

c,AM =BK

Mk ko bít

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2022

Lời giải:
Giả sử bác Hà gửi với lãi suất a%/tháng 

Số tiền lãi bác Hà nhận sau 1 năm:

$200.a:100.12=214-200$

$24a=14$

$a=0,58$

Vậy bác Hà gửi với lãi suất $0,58$%/ tháng.

8 tháng 5 2022

1 166 666 đ / tháng

27 tháng 11 2016

Để số nam và nữ chia đều vào các tổ.

Ta có: 24 và 18 đều chia hết cho số tổ

Ta có: ƯC (24;18) = {1;2;3;6}

Vậy có 4 cách chia tổ

1 tháng 12 2016

Gọi số tổ được chia là n

Để số nam và nữ được chia đều vào các tổ thì:

n phải là số phần tử của tập hợp ƯC(18;24)

Ta có:

18 = 2 x 32

24 = 23 x 3

=> ƯCLN(18;24) = 2 x 3 = 6

ƯC(18;24) = Ư(6) = {1;2;3;6}

Vì Ư(6) có 4 phần tử nên có 4 cách chia tổ

25 tháng 11 2016

Gọi số tổ có thể chia được nhiều nhất là x ( x E N* ; tổ )

Theo đề bài ta có :

   20 chia hết cho x

   16 chia hết cho x

    Mà x nhiều nhất

Suy ra x = ƯCLN(20;16)

20 = 22 . 5

16 = 24

ƯCLN(20;16) = 22 = 4

Mà x = ƯCLN(20;16)

Vậy số tổ có thể chia được nhiều nhất là 4 tổ

Khi đó số nam mỗi tổ là : 20 : 4 = 5 ( bạn )

Khi đó số nữ mổi tổ là : 16 : 4 = 4 ( bạn )

                         Đáp số : số tổ có thể chia được nhiều nhất là 4 tổ

                                       Khi đó số nam mỗi tổ là : 5

                                       Khi đó số nữ mổi tổ là : 4

k nha bạn

25 tháng 11 2016

Có thể chia làm 4 tổ (tính UCLN CỦA 20,16=4)

\(\Rightarrow\)Mỗi tổ cần 5 bạn nam và 4 bạn nữ