K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

H�nh ?a gi�c TenDaGiac1: DaGiac[D, C, 4] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [D, C] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [C, B] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [B, A] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [A, D] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng M_1: ?o?n th?ng [A, M] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [A, N] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [B, P] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [A, P] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [N, M] D = (-2.88, 3.14) D = (-2.88, 3.14) D = (-2.88, 3.14) C = (1.42, 3.12) C = (1.42, 3.12) C = (1.42, 3.12) ?i?m B: DaGiac[D, C, 4] ?i?m B: DaGiac[D, C, 4] ?i?m B: DaGiac[D, C, 4] ?i?m A: DaGiac[D, C, 4] ?i?m A: DaGiac[D, C, 4] ?i?m A: DaGiac[D, C, 4] ?i?m M: Giao ?i?m c?a j, f ?i?m M: Giao ?i?m c?a j, f ?i?m M: Giao ?i?m c?a j, f ?i?m N: Giao ?i?m c?a k, g ?i?m N: Giao ?i?m c?a k, g ?i?m N: Giao ?i?m c?a k, g ?i?m P: B ??i x?ng qua l ?i?m P: B ??i x?ng qua l ?i?m P: B ??i x?ng qua l ?i?m H: Giao ?i?m c?a l, m ?i?m H: Giao ?i?m c?a l, m ?i?m H: Giao ?i?m c?a l, m

a. Từ giả thiết ta suy ra AN là đường trung trực của BP.

Xét \(\Delta APN\) và \(\Delta ABN\)  có:

AB = AP; AN chung; NP = NB. Vậy thì \(\Delta APN=\Delta ABN\left(c-c-c\right)\Rightarrow\widehat{APN}=\widehat{ABN}=90^o\left(1\right).\) 

Lại có \(\widehat{BAN}=\widehat{PAN}=25^o\Rightarrow\widehat{MAP}=90^o-20^o-25^o-25^o=20^o=\widehat{DAM}\)

Và \(AD=AP\left(=AB\right)\). Vậy nên \(\Delta ADM=\Delta APM\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{APM}=\widehat{ADM}=90^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ta M, P, N thẳng hàng.

b. Ta thấy ngay \(\widehat{MAN}=\widehat{MAP}+\widehat{NAP}=20^o+25^o=45^o.\)

\(\widehat{AMP}=90^o-20^o=70^o;\widehat{ANP}=90^o-25^o=65^o.\)

9 tháng 8 2017

tỏng là:

35+89=1232

đ/;s....

đ/S:...

CTV

30 tháng 4 2017

Mik k viết đc số 2 trên đầu..VD: AP2 nên đành viết như vậy nha

Tam giác vuông OAP có AP2=OA2-OP2

Trong tam giác vuông OAN2 có : AN2=OA2-ON2

Tương tự,các tam giác vuông : OBP,OBM,OCM,OCN

Ta có : AN2+BP2+CM2=( OA2-ON2 )+ ( OB2-OP2)+( OC2-OM2)= (OA2+OB2+OC2)-(ON2 +OP2+OM2)

AP2 + BM2+CN2=( OA2-0P2)+(OB2-OM2)+(OC2-ON2)=( OA2+OB2+OC2)-(ON2+OP2+OM2)

Suy ra: AN2+BP2+CM2=AP2+BM2+CN2

31 tháng 1 2019

Tam giác vuông OAP có AP2=OA2-OP2

Trong tam giác vuông OAN2 có : AN2=OA2-ON2

Tương tự,các tam giác vuông : OBP,OBM,OCM,OCN

Ta có : AN2+BP2+CM2=( OA2-ON2 )+ ( OB2-OP2)+( OC2-OM2)= (OA2+OB2+OC2)-(ON2 +OP2+OM2)

AP2 + BM2+CN2=( OA2-0P2)+(OB2-OM2)+(OC2-ON2)=( OA2+OB2+OC2)-(ON2+OP2+OM2)

=> AN2+BP2+CM2=AP2+BM2+CN2

30 tháng 5 2015

ĐỂ mik giúp 

sai đề phải là :OP vuông với AB

AN2+BP2+CM2=AP2+BM2+CN; như thế thì giải như dưới

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AON và CON ta có:

\(AN^2=OA^2-ON^2;CN^2=OC^2-ON^2\Rightarrow CN^2-AN^2=OC^2-OA^2\left(1\right)\)

Tương tự ta có : \(AP^2-BP^2=OA^2-OB^2\left(2\right);MB^2-MC^2=OB^2-OC^2\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) ; \(\left(2\right)\) ; \(\left(3\right)\)  \(\Rightarrow\) \(AN^2+BP^2+CM^2=AP^2+BM^2+CN^2\left(đpcm\right)\)

  

1. Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Gọi Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy; yOza. Cm Om  I  Onb. Lấy điểm H thuộc tia Oy. Kẻ tia HE  I  Om, HK  I  On (  \(E\in Om;K\in On\)). CM góc EHK = 90oc. Trên nửa mặt phẳng bờ OH có chứa tia Ox, kẻ tia Ht // Ox. Ht cắt Om tại P. CM HE là tia phân giác của  góc OHPd. Giả sử 3.OHP = 2.HOx. Tính HOx và OPH2. Cho tam giác AMN có góc A = 82o; M = 49o. Gọi AP là...
Đọc tiếp

1. Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Gọi Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy; yOz

a. Cm Om   On

b. Lấy điểm H thuộc tia Oy. Kẻ tia HE  I  Om, HK  I  On (  \(E\in Om;K\in On\)). CM góc EHK = 90o

c. Trên nửa mặt phẳng bờ OH có chứa tia Ox, kẻ tia Ht // Ox. Ht cắt Om tại P. CM HE là tia phân giác của  góc OHP
d. Giả sử 3.OHP = 2.HOx. Tính HOx và OPH

2. Cho tam giác AMN có góc A = 82o; M = 49o. Gọi AP là tia đối của tia AM. Kẻ tia Ax nằm trong góc PAN và song song với MN

a. CM Ax là tia phân giác của góc PAN

b. Từ N kẻ NE // AM \(\left(E\in\text{Ax}\right)\text{ }\). So sánh các cặp góc của 2 tam giac AMN và AEN

c. Vẽ đường thẳng d đi qua M và vuông góc với MN, từ A kẻ AB vuông góc với d \((B\in d)\). CM rằng B,A,E thẳng hàng

3.Cho tam giác ABC có góc A = 90o Kẻ tia phân giác của góc ABC cắt AC tại M. Từ A kẻ đường thẳng song song với BM, cắt tia đối của tia BC tại D

a. CM góc DAB = BDA

b. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, vẽ tia Ay sao cho góc CAy = C. CM rằng đường thẳng BM cắt đường thẳng chứa tia Ay

c. Trên nửa mặt phẳng bờ BC khoongchuasw A, vẽ tia Bz sao cho góc ABz = 90o. CM góc CAy = CBz

2
17 tháng 10 2019

giúp mk với
mk đang cần gấp

TT-TT

17 tháng 10 2019

TL 1 câu cx đc mà

15 tháng 11 2015

B C P K M N A

a) Xet tam giac BKP va tam giac AKC ta co

AK=KP ( K la trung diem AP)

BK=KC( K la trung diem BC)

goc AKB= goc PKC ( 2 goc doi dinh)

--> tam giac BKP= tam giac AKC ( c-g-c)

--> goc KBP=goc KCA ( 2 goc tuong ung)

ma 2 goc nam o vi tri so le trong nen AC//BP

b) ta co:

goc NAM + goc BAC + goc MAC+ goc NAB=360

goc NAM + goc BAC +90 +90 =360

goc NAM + goc BAC =180

ma goc ABP + goc BAC =180 ( 2 goc trong cung phia va AC//BP)

nen goc NAM = goc ABP

ta co : AC= BP ( tam giac AKC = tam giac BKP)

          AC = AM (gt)

--> BP =AM

Xet tam giac NAM va tam giac ABP ta co

goc NAM = goc ABP (cmt)

AN= AB( gt)

AM= BP (cmt)

--> tam giac NAM = tam giac ABP (c-g-c)

c) Keo dai KA cat NM tai H

ta co

goc HMA= goc APB ( tam giac NAM = tam giac ABP)

goc APB= goc PAC ( 2 goc so le trong va AC//BP)

---> goc HMA = goc APB

ta co:

goc HAM+ goc MAC+ goc CAP=180

goc HAM + 90 + goc CAP=180

goc HAM+ goc CAP =90

ma goc CAP = goc AMH ( cmt)

nen goc HAM+ goc AMH =90

Xet tam giac HAM  ta co

goc HAM+ goc AMH + goc AHM =180 ( tong 3 goc trong tam giac )

90+ goc AHM=180

goc AHM =90

--> AK vuong goc MN tai H