K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Chọn A.

Các phản ứng oxi hóa khử là:

(2): 3 C O + F e 2 O 3 → 2 F e + 3 C O 2

(3): 2 M g + C O 2 → 2 M g O + C

(4): 2 F e + 3 C l 2 → 2 F e C l 3

TN1: Xuất hiện kết tủa trắng

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

TN3: Không hiện tượng

9 tháng 11 2021

câu 1 thuốc tim+ nước trong óng nghiệm tan ra và tạo thành dung dịch màu tím là hiện tượng vật lý vì vẫn là dung dịch nước tím mà không thay đôi chất

9 tháng 11 2021

b,

Ở ống nghiệm 2 là PƯHH vì sau phản ứng tạo ra chất mới

 

10 tháng 3 2021

a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

15 tháng 12 2020

TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.

PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O

TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.

TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

 

8 tháng 9 2021

Câu 6: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.(Đường chuyển sang chất khác)

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

8 tháng 9 2021

Thanks

 

Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành...
Đọc tiếp

Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.

1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.

2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.

3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.

4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm

5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò. 

7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.

8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. 

9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong. 

10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.

2

 

1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.

=> Hiện tượng vật lí (chỉ biến đổi trạng thái chất)

2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.

=> Hiện tượng vật lí (Chỉ biến đổi trạng thái chất)

3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

=> Hiện tượng vật lí

6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò. 

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. 

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong. 

=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)

10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.

=> Hiện tượng vật lí

28 tháng 7 2021

Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.

Hiện tượng vật lí : 1,2,5,7,10

Hiện tượng hóa học : 3,4,6,7,8,9

1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.

2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.

3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.

4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm

5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò. 

7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.

8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. 

9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong. 

10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO + H2_10> Cu +H2OB. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H200 Ca(OH)2 Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và KMnO4 .B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 .D. KMnO4 và không khí. Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit? A. CuO, CaCO3, SO3B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2C. FeO; KC1, P2O5 D. CO2 ; H2SO4; MgO Câu 8: Phản ứng hoá...
Đọc tiếp

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

 

 

 

1
21 tháng 3 2022

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.