I.2. Tìm hiểu nội dung chính Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)Chép thơ(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)Nghệ thuật và nội dung chínhKhổ 1:Gậm một khối căm hờn trong cũi...
Đọc tiếp
I.2. Tìm hiểu nội dung chính
Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)
Chép thơ (gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT) | Nghệ thuật và nội dung chính |
Khổ 1: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………….. Khổ 4 Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say …………………………………..? →(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN) Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta ………………………………………..? → Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Ta………………………………………………….? → Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta …………………………………………… →Để ta ………………………………………..? -Than ôi! …………………………………..? Cảm xúc ……………………………. | ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… .………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… |
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
GIÚP MÌNH VỚI
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU
Một lần sử dụng câu hỏi có biện pháp tu từ
Đó là: "Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ?"
→Sử dụng phương pháp tu từ vô cùng độc đáo
→Thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của tác giả đối với những người mua tranh khi xưa
→Những người góp chút động lực cho Ồng đồ tiếp tục cống hiến cho nghệ thuật giờ nói đâu
→Tâm trạng buồn,khó tả
Tác dụng: Thể hiện niềm nuối tiếc, tâm trạng buồn, cô liêu của ông đồ về quá khứ vàng son của mình.