Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ được tác giá chia thành 5 đoạn :
- Đoạn 1 (từ đấu đến “Với cặp báo chuổng bốn vô tư lự”) : Lòng uất hận, căm hờn, ngao ngán vì bị giam cấm.
- Đoạn 2 (từ “Ta sông mãi trong tình thương nỗi nhớ” đến “Giữa chôn thảo hoa không tên, không tuổi”): Nỗi nhớ núi rừng.
- Đoạn 3 (từ “Nào đâu những đêm vùng bên bờ suối” đến Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”): Nỗi nhớ vể một thời oanh liệt, tự do.
- Đoạn 4 (từ “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” đến “Của chốn ngàn năm cao cả, âm u”): Sự căm ghét khu vườn nhỏ hẹp, giả dối.
- Đoạn 5 (còn lại): Giấc mơ và niềm khao khát được trở lại vùng vẫy chốn rừng xưa.
- Nêu vấn đề: Đoạn 3 trong bài thơ Nhớ rừng: Con hổ sống trong hào quang của quá khứ, khi nó làm chúa tể sơn lâm để quên đi thực tại giả dối, tầm thường.
-> Bạn sẽ không làm được gì nếu cứ chìm đắm vào hào quang trong quá khứ và trốn tránh hiện tại.
=> Đối mặt với hiện thực để tìm hướng đi, cách giải quyết cho những vướng mắc đang gặp phải.
- Vì sao phải đối diện với hiện thực, thực tại:
+ Quá khứ đã qua -> không thay đổi được. Tương lai chưa đến -> chưa thể lo xa. Chỉ có hiện thực ngay lúc này, bây giờ là cái ta có thể thay đổi được, điều khiển được theo ý mình.
+ Tỉnh táo đối mặt với hiện thực mới có câu trả lời cho những vướng mắc, khó khăn, biết tháo gỡ từng nút thắt.
- Biểu hiện: (nêu dẫn chứng).
- Quên đi thực tại, sẽ chẳng bao giờ làm được điều gì có ý nghĩa mà luôn luôn sống mãi trong quá khứ hoặc ảo vọng về tương lai.
- Bài học: Trân trọng quá khứ, sống ở hiện tại, hướng tới tương lai.
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
Thế Lữ - Nhớ rừng
Mạch cảm xúc: hiện tại - quá khứ - hiện tại
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Câu nghi vấn
- Đoạn 1: Niềm uất hận của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt làm thú mua vui.
- Đoạn 2 và 3: Hồi tưởng lại những ngày làm chúa tể oai hùng.
- Đoạn 4: Con hổ khinh thường sự giả dối, tầm thường của hoàn cảnh.
- Đoạn 5: Nỗi nhớ rừng và khát vọng tự do của con hổ.
Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn
tui viết nhầm