Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Mẹ là người sinh ra tôi và đã hi sinh để dành cho tôi những gì tốt đẹp nhất , Tôi thực sự khắc ghi tình nghĩa cha mẹ trong lòng . Sẽ không có thứ gì có thể miêu tả hết được tình mẫu tử cả '' Tình mẹ bao la như nước biển Thái Bình dạt vào '' Tình cảm của mẹ dành cho con từ khi mang thai cho đến khi con ra đời và trở nên người . Tôi nghe bà ngoại kể lại là hồi nhỏ tôi bướng bỉnh , nghịch lắm và mẹ rất vất vả để nuôi tôi . Cha thì xa nhà , có những đêm trông con mà , nét mặt tái nhợt đi . Bà ngoại phải nấu cháo gà cho mẹ lấy lai sức . Những lúc con ốm thi mẹ đã lo lắng đưa con đi hết viện này đến viện khác để tìm bác sĩ khám bệnh cho con . Từ khi có con , mẹ dường như không có thời gian cho riêng mình mà lúc nào cunhx là hai mẹ con . Đi đâu , mẹ cũng đưa cả con đi , kể cả ra chợ hay là công việc . Các bác ai cũng khen con ngoan và nhanh lớn nên mẹ vui lắm
Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò được diễn tả:
+ Thông qua từ láy “lận đận” và thành ngữ “lên thác xuống ghềnh”: diễn tả hết nỗi vất vả, lận đận của con cò
+ Sự đối lập: nước non >< một mình; thân cò >< thác ghềnh
+ Các từ đối lập: lên (thác) >< xuống (ghềnh); (bể) đầy >< (ao) cạn
→ Đối lập cái nhỏ bé, yếu ớt với cái dữ dội, bếp bênh, gập ghềnh
+ Câu hỏi tu từ: diễn đạt nỗi oan trái mà cò gặp phải và sự gieo neo, khó nhọc, cay đắng của người lao động xưa
Nội dung của bài ca dao:
+ Than thân: mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của những người lao động cũ
+ Phản kháng: câu hỏi tu từ thể hiện thái độ bất bình với kẻ làm cho người nông dân lận đận, lên thác xuống ghềnh
Chọn D
D