Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính thì em phải cho bao nhiêu TB, loài nào em hi
A. Số tâm động ở kì giữa nguyên phân: \(2n=2.23=46\)
B. Số NST đơn ở kì sau giảm phân (kì sau II): \(2n=2.23=46\)
C. Số NST kép ở kì sau giảm phân (kì sau I): \(2n=2.23=46\)
D. Số NST đơn trong giao tử: \(n=23\)
* Nguyên phân :
- Kì trung gian : 2n = 46 NST
- Kì đầu : 2n = 46 NST
- Kì giữa : 2n = 46 NST
- Kì sau : 4n = 92 NST
- Kì cuối : 2n = 46 NST
* Giảm phân :
- Kì trung gian : 2n = 46 NST
- Kì đầu I : 2n = 46 NST
- Kì giữa I : 2n = 46 NST
- Kì sau I : 2n = 46 NST
- Kì cuối I : n = 23 NST
- Kì đầu II : n = 23 NST
- Kì giữa II : n = 23 NST
- Kì sau II : 2n = 46 NST
- Kì cuối II : n = 23 NST
Câu 1 :
Kì đầu | Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động |
Kì giữa | Các NST kép bắt đầu đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào |
Kì sau | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào |
Kì cuối | Các NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc thể chất |
Ý nghĩa :
Ý nghĩa của nguyên phân:
+ Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y tế bào mẹ.
+ Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào:
- Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.
- Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ (truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho loài).
Câu 2 :
Giảm phân là quá trình phân bào chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.
Câu 3 :
*Những diễn biến giảm phân:
Giảm phân I:
+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
+Kì đầu II: NST co xoắn.
+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
- Số tế bào sau $1$ lần nguyên phân: \(4.2^1=8\left(tb\right)\)
- Kì đầu: $2n=44(NST$ $kép)$
\(\rightarrow\) Tổng số $NST$ ở $8$ tế bào trong kì đầu là: \(8.44=352\left(NST\right)\)
- Kì sau: $4n=88(NST$ $đơn)$
\(\rightarrow\) Tổng số $NST$ ở $8$ tế bào trong kì sau là: \(8.88=704\left(NST\right)\)
a. Số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc:
- Số loại giao tử mang 2 NST của ông = 1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2
- Số loại giao tử mang 2 NST của bà = 1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2
Vậy, số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc (2 chiếc NST của ông, 21 chiếc NST của bà hoặc 2 chiếc NST của bà, 21 chiếc NST của ông) = 22*23/2 + 22*23/2 = 22*23 = 506 loại giao tử.
b. Giả sử 23 cặp NST đó gồm 2 chiếc có cấu trúc khác nhau thì tổng số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 223.
Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông nội là 23. Xác suất người bố sinh giao tử mang một chiếc NST của ông nội là 23/223.
Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông ngoại là 23. Xác suất người mẹ sinh giao tử mang một chiếc NST của ông ngoại là 23/223.
Vậy, xác suất sinh ra người con mang 1 chiếc NST của ông nội và 1 chiếc NST của ông ngoại là (23/223)*(23/223) = 529/246.
-gọi x là số lần nguyên phân,k là số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân:
-trường hợp 1:
-k=(2\(^x\)-1)2n↔(2\(^x\)-1)=\(\frac{k}{2n}\)=\(\frac{434}{14}\)=31↔2\(^x\)=31+1=32↔x=5
-số tế bào con tạo thành=2\(^5\)=32
-trường hợp 2:
-k=(2\(^x\)-1)2n↔(2\(^x\)-1)=\(\frac{k}{2n}\)=\(\frac{868}{14}\)=62↔2\(^x\)=62+1=63(câu này đề sai thì phải)
NST đơn hoàn toàn mới là \(2n.\left(2^k-2\right)\)
\(2^k\) =62+2= 64 ===> k= 6 ( lần )