K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CTHH

 

Bài 1: 2 kim loại A, B tạo ra 2 hợp chất là ASO4 và BCO3. KLPT của ASO4 nặng bằng 1,6 lần KLPT

phân tử BCO3, KLNT của A nặng bằng 2 lần lần KLPT của oxygen. Tìm 2 kim loại A, B và viết CTHH của 2 chất trên

Bài 2: Hợp chất A tạo bởi hydrogen và nhóm nguyên tử XO4 (hóa trị III). Biết phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4.

a.   Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố X.

b.   Viết tên, hiệu hóa học của X công thức hóa học của A.

Bài 3: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ KLNT tương ứng là 8: 9. Biết khối lượng nguyên tử của A và B đều không quá 30 amu. Xác định A và B.

Bài 4: Một hợp chất oxide của kim loại M dạng M2On. Biết KLPT của hợp chất bằng 160 amu

a.   Hãy xác định M viết lại CTHH. Biết kim loại M hóa trị 1, 2,3

b.   Viết CTHH của các chất tạo thành từ M với: Cl(I); SO4(II), NO3(I)

Bài 5: Kim loại M có hóa trị không đổi và tạo ra oxide có CTHH là M2O3. Trong hợp chất của M và Cl(I) có KLPT bằng 133,5 amu. Tìm M và viết các CTHH nêu trên.

Bài 10: Nguyên tố X có thể tạo với Fe dạng hợp chất FeaXb phân tử này gồm 4 nguyên tử có khối lượng phân tử là 162,5 amu. Xác định X và công thức của hợp chất.

Bài 6: Một oxide của carbon có 42,85%C theo khối lượng, còn lại là oxygen. Khối lượng phân tử của oxide nhỏ hơn 50 amu. Xác định CTHH của oxide

Bài 7: Khi phân tích hợp chất A người ta xác định được có 34,04% Cu; 14,89% N còn lại là O. Xác định CTHH của chất A. Biết KLPT của hợp chất là 188 amu

Bài 8: Phân tích một oxide của sulfur người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxygen. Xác định công thức của oxide sulfur? Biết tỉ lệ số nguyên tử trong hợp chất là tỉ lệ tối giản.

Bài 9: Một hợp chất tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố Ca: N: O lần lượt 10:7:24. Xác định công thức hóa học của hợp chất biết N và O hình thành nhóm nguyên tử, và trong nhóm tỉ lệ số nguyên tử của N: O = 1:3.

Bài 10: Hợp chất A CTHH R2O5. Thành phần của R trong hợp chất 43,66%. Xác định CTHH của chất A

Bài 11: Lập CTHH của các hợp chất sau.

a.      Hợp chất A: Biết thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: 40%Cu; 20%S và 40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S.

b.   Hợp chất B (hợp chất khí): Biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành là: mC : mH = 6:1 và khối lượng phân tử của B là 28 amu.

c.   Hợp chất C: Biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố : mCa : mN : mO = 10:7:24 khối lượng phân tử của C là 164 amu

 

Bài 12: Nguyên tố R tạo với hydrogen một hợp chất thành phần 75%R về khối lượng và nặng bằng 8 lần phân tử hydrogen. Tìm CTHH của hợp chất đó

Bài 21: Hãy tìm công thức hóa học của chất X khối lượng phân tử là170 (amu), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

 

Bài 13: Nguyên tố R tạo với hydrogen một hợp chất thành phần 75%R về khối lượng và nặng bằng 8 lần phân tử hydrogen. Tìm CTHH của hợp chất đó

Bài 14: Hãy tìm công thức hóa học của chất X khối lượng phân tử là170 (amu), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

Bài 15: Một oxide kim loại có thành phần % khối lượng của oxygen là 30%. Tìm công thức oxide biết kim loại trong oxide có hoá trị III.

 

 

 

 

 

Bài 16: Nguyên tử X số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện tổng số hạt trong nguyên tử X là 49 hạt. Xác định nguyên tố X.

Bài 17: Cho biết tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử của nguyên tố A lớn hơn trong nguyên tử nguyên tố B 24 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A và B 52. Số hạt không mang điện của nguyên tử B ít hơn nguyên tử A 8 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Bài 18 Cho biết tổng số hạt proton, neutron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A B 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B 28 hạt. Hỏi A B những nguyên tố nào? Bài 5: A và B là hai nguyên tố kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả hai nguyên tử A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn B là 12. Tìm A và B

 

Bài 19: Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B 8. Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.

Bài 20: Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X.

Bài 21: Muối A tạo từ 2 nguyên tố công thức XY2, tổng số hạt bản trong A 140, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X cũng 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A. Bài 10: Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Xác định công thức phân tử của MX2.

 

1
28 tháng 11 2024

giải giùm với ạ

giúp vs ạ xong trc 9h tối nayBÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.K và (NO3);...
Đọc tiếp

giúp vs ạ xong trc 9h tối nay

BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)

Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:

P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O

b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.

K và (NO3);                     Na và (PO4);          Cu (II) và SO4;      Ba và (CO3)

Bài 2: Chất saccarozơ (đường kính) là hợp chất có công thức hóa học là C12H22O11.

a, Tính phân tử khối.

b, Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố hóa học trong saccarozơ.

Bài 3: Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Bài 4: A là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hóa trị. Biết tỉ lệ khối lượng của M và O bằng 7/3. Xác định kim loại M và công thức hóa học của oxit A.

Bài 5: Một hợp chất oxit X có dạng R2Oa. Biết phân tử khối của X là 102 đvC và thành phần phần trăm theo khối lượng của oxi trong X bằng 47,06%. Hãy xác định tên của R và công thức của oxit X.

Bài 6: Oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi còn oxit của kim loại ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi. Tính nguyên tử khối của kim loại đó và cho biết đó là kim loại nào? Xác định công thức hóa học của 2 oxit.

Bài 7: Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx ; MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x và M2Oy có thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ là 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ là 1 : 1,352. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối và các oxit của kim loại M.

Bài 8: Khi phân tích 2 oxit và 2 hiđroxit của cùng 1 nguyên tố hóa học được số liệu sau: tỉ lệ phần % về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó bằng 20/27; tỉ lệ % về khối lượng của nhóm hiđroxit trong 2 hiđroxit đó bằng 107/135. Hãy xác định nguyên tố đó và cho biết công thức hóa học của 2 oxit và 2 hiđroxit.

 

Hướng dẫn:

- Oxit là hợp chất gồm có 2 nguyên tố trong đó 1 nguyên tố là oxi.

Công thức của oxit dạng: MxOy

Với M là KHHH của 1 nguyên tố; x,y là chỉ số

Ví dụ: Fe2O3; P2O5,…

- Hiđroxit là hợp chấp mà trong phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

Ví dụ:  Cu(OH)2; NaOH, Fe(OH)3,…

 

 

 

1
26 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

7 tháng 6 2017

- Giả sử : %mR = a%

\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%

- Gọi hoá trị của R là n

\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On

Ta có :

\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)

- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :

n

I

II

III

IV

R

18,6

37,3

56

76,4

loại

loại

Fe

loại

=> R là Fe

- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .

7 tháng 6 2017

Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3

Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)

Mà %R + %O = 100

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)

\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)

n 1 2 3
MR \(\dfrac{56}{3}\) \(\dfrac{112}{3}\) 56

Vậy công thức hợp chất là Fe2O3

15 tháng 9 2021

FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O

2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

24 tháng 11 2016

a)

2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

2 : 3 : 1 : 3

b)

nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4

\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)

số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2

số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:

9,03.1023:3=3,1.1023

c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:

3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4

và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3

4,515.1023:3=1,505.1023

khi đó tạo được số phân tử H2 là:

1,505.1023.3=4,515.1023

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

8 tháng 6 2017

Ghi lại đề vì quá dài :

Mg(OH)2, FeCl3, NH4NO3, CaCO3, Al(OH)3, ZnSO4, H2CO3, Ca(H2PO4)2, BaO, KCl, SO2, H2S, Na2SO3, KNO2, MgSO4, (NH4)2SO4 , H2SO4, SO3, H2SO4, NaHCO3, K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 Gọi tên và phân loại các chất trên.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phân loại + gọi tên :

Oxit :

- BaO : bari oxit

- SO2 ;lưu huỳnh đioxit

- SO3 :lưu huỳnh trioxit

Axit :

H2CO3:axit cacbonic

H2S: axit sunfuhidric

H2SO4 :axit sunfuric

Bazo :

Mg(OH)2 :magie hidroxit

Al(OH)3: nhôm hidroxit

Muối :

FeCl3 : sắt (III) clorua

NH4NO3:amoni nitrat

CaCO3 : canxi cacbonat

ZnSO4 : kẽm sunfat

Ca(H2PO4)2 : canxi đihidrophotphat

KCl : kali clorua

Na2SO3 : natri sunfit

KNO2 : Kali nitrit

MgSO4 :magie sunfat

(NH4)2SO4 :amoni sunfat

NaHCO3 : natri hidrocacbonat

K3PO4 :kali photphat

K2HPO4 : đikali hidrophotphat

KH2PO4 : kali đihidro photphat

8 tháng 6 2017

LÀM THÊM BÀI 2 CHO NÓ VẬT VÃ

Bài 2: Cho các chất sau: Magie cacbonat, kẽm clorua, axit photphoric, bari hiddroxit, natrisufat, kẽm đihidrôphôtphat, nhôm sunfat, đồng(II)oxit, thuỷ ngân clorua, magie hiđroxit, kali phôtphat, lưu huỳnh tri oxit, magie oxit. Viết CTHH và phân loại các chất trên.

-----------------------------------------------------------------------------------

CTHH + phân loại ;

- Oxit :

đồng(II)oxit:CuO

lưu huỳnh trioxit:SO3

magie oxit :MgO

- Axit :

axit photphoric :H3PO4

- Bazơ ;

Bari hidroxit : Ba(OH)2

magie hiđroxit :Mg(OH)2

- Muối :

Magie cacbonat : MgCO3

kẽm clorua :ZnCl2

natri sunfat:Na2SO4

kẽm đihidrôphôtphat :ZnH2PO4

nhôm sunfat :Al2(SO4)3

thuỷ ngân clorua :Hg2Cl2

kali photphat : K3PO4

31 tháng 7 2016

a/

Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)\(\frac{22,22}{100}\)

<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K

<-> 44,44R = 1244,48x

=> R=28x

=> x = 2 => R=56=> R là Fe

Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)

<=> 1600y=60R+480y

<=> 60R=1120x

=> R=\(\frac{56}{3}x\)

=> y = 3 => R=56=> R là Fe

=> CTHH của A;B lần lượt là

Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)

 

 

giúp mik vs. mik dang gấp1.      Oxit là:A.  Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khácB.  Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.C.  Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.D.  Cả A, B, C đúng.2.      Oxit axit là:A.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axitB.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axitC.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit...
Đọc tiếp

giúp mik vs. mik dang gấp

1.      Oxit là:

A.  Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

B.  Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

C.  Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

D.  Cả A, B, C đúng.

2.      Oxit axit là:

A.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

3.      Oxit bazơ là:

A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B.  Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D.  Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

4.      Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

5.      Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

6.      Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ                       D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

7.      Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:

A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ                       B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ

C.  Một oxit axit và 4 oxit bazơ                      D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

8.      Cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2; CO; CaO; P2O ; NO2; Na2O; MgO; N2O5; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2; CO; NO2; Na2O                                B. CO; CaO; P2O5; N2O5

C. CO2; P2O5; NO2; N2O5                               D. CaO; P2O5; Na2O; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. CaO; Na2O; MgO; N2O5                            B. CaO; MgO; Na2O; Al2O3

C. CaO; P2O5; Na2O; Al2O3                            D. MgO; N2O5; Na2O; Al2O3

9.      Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.

A.  SO3, CuO, Na2O,                                      B.  SO3, Na2O, CO2, CaO.

C.  SO3, Al2O3, Na2O.                                    D. Tất cả đều sai.

10.  Trong những chất sau đây, chất nào là axít .

A.  H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3             B.  HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.

C.  H3PO4, HNO3, H2SiO3.                             D.  Tất cả đều sai.

11.   Dãy chất nào chỉ gồm  toàn axit:

A. HCl; NaOH            B. CaO; H2SO4           C. H3PO4; HNO3        D. SO2; KOH

12.   Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ:

      A.   Fe2O3, CO2, CuO, NO2                            B.   Na2O, CuO, HgO, Al2O3

C.   N2O3, BaO, P2O5 , K2O                           D.   Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2.

13.   Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :

            A.  Mg(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)3                   B.  NaOH; KOH; Ca(OH)2

            C.  NaOH; Fe(OH)2; AgOH                          D.  Câu b, c  đúng

14.   Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước :

            A.  Mg(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)3                   B.  NaOH; KOH; Ca(OH)2

            C.  NaOH; Fe(OH)2; LiOH                            D.  Al(OH)3; Zn(OH)2; Ca(OH)2.

15.  Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước:

A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2.                 B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl.

C.  NaOH, Ba(NO3)2, FeCl2, K2SO4.             D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl.

16.  Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :

A. H2O                                                           B. Dung dịch NaOH    

C. Dung dịch H2SO4                                     D. Dung dịch K2SO4

17.  Trong số những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:

A. HNO3                     B. NaOH                     C. Ca(OH)2                             D. NaCl

18.  Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng :

A. Nước cất               B. Giấy quỳ tím           C. Giấy phenolphtalein        D. Khí CO2

19.  Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là: 

          A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím.                 B. H2O, giấy quỳ tím.

          C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.                  D. dung dịch HCl, giấy quỳ.

20.  Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối:

A.  KCl, HNO3, CuCl2, NaHCO3                   B.  NaNO3, Al2(SO4)3, NaOH, H2S

C.  ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, Na2S                   D.  Cu(NO3)2, PbCl2, FeS2, AgCl.

 

7
17 tháng 3 2022

Bấm vô chữ  "đúng''

17 tháng 3 2022

tách r đi ạ

28 tháng 4 2017

a, PTHH

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2

b, Tỉ lệ :

Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4=1:1

Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1

số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1

13 tháng 11 2019

a,Phương trình hóa học

Mg+h2SO4->mgso4+h2

b, tỉ lệ

Số nguyên tử mg :số phân tử mgso4 = 1: 1

Số nguyên tử mg: số phân tử h2=1:1

17 tháng 12 2016

P ( III ) va O , P2O3

N ( III ) va H , NH3

Fe ( II ) va O , FeO

Cu ( II ) va OH ,Cu(OH)2

Ca va NO3 , Ca(NO3)2

Ag vaSO4 , Ag2SO4

BA a PO4 , Ba3(PO4)2

Fe ( III ) va SO4 , Fe2(SO4)3

Al va SO4 , Al2(SO4)3

NH4 ( I ) va NO3: NH4NO3

17 tháng 12 2016

thank bạn nhiềuhaha