K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

a) Vì tam giác ABC có AB=AC

=> ∆ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABE}+\widehat{ABC}=180^o\\\widehat{ACD}+\widehat{ACD}=180^o\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Lại có: \(\widehat{EAB}+\widehat{BAC}=90^o\) 

            \(\widehat{DAC}+\widehat{CAB}=90^o\)

=> \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

Xét ∆EAB và ∆DAC:

AB=AC(gt)

\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\left(cmt\right)\)

=> ∆EAB=∆DAC(g.c.g)

=> EB=CD(2 cạnh t/ứ)

=> EB+BC=DC+BC

=> EC=BD

=> Đpcm

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

2 tháng 9 2017

Câu a do AB = AC nên tam giác ABC cân ở A nên góc ACB = ABC

câu b do EAB + BAC = DAC + BAC ( = 90 độ )

nên CAD = BAE mà ACB = ABC chứng minh trên nên ACD = ABE

mà AC = AB nên tam giác ACD = tam giác ABE ( g - c - g )

=> BD =CE 2 cạnh  tương ứng

2 tháng 9 2017

tk cho minh nhé

29 tháng 6 2015

đúng rồi ko vẽ hình thì mình ko giải được

27 tháng 3 2022

Tham khảo:
 

a) xét Δ vuông ADB và Δ vuông EDB có:

BD chung, ∠ABD = ∠EBD (gt) => ΔADB = ΔEDB (ch - gn)

b) ΔADB = ΔEDB => AD = ED

xét ΔADK và ΔEDC có:

AD = ED (cmt), ∠ADK = ∠EDC (đối đỉnh), ∠DAK = ∠DEC (= 90°) => ΔADK = ΔEDC (g - c - g)

=> AK = EC
 

c) ΔADK = ΔEDC => DK = DC => ΔDKC cân tại D

D là giao điểm của KE và CA là 2 đg cao của ΔBKC => BF cũng là đường cao của ΔBKC

=> BF ⊥ KC <=> DF ⊥ KC

mà ΔDKC cân tại D => DF cũng là đg trung tuyến

DG = 2GF => G là giao điểm của 3 đg trung tuyến của ΔDKC

=> KG đi qua trung điểm của CD => K, G, M thẳng hàng (do M là trung điểm của CD

23 tháng 12 2017

a/ Xét \(\Delta ABD,\Delta ACD\)có:

\(AD\)(chung)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

\(AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\)

\(\Rightarrow DB=DC\)

b/ Theo câu a thì ta có: \(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

c/ Gọi M, N là giao điểm của AE với BF và BC

Xét  \(\Delta BCF,\Delta ECA\) có

\(CE=CB\)

\(\widehat{ECA}=\widehat{BCF}=90^o+\widehat{BCA}\)

\(CA=CF\)

\(\Rightarrow\Delta BCF=\Delta ECA\)

\(\Rightarrow\widehat{FBC}=\widehat{AEC}\)

Mà \(\widehat{BNM}=\widehat{ENC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{ECN}=90^o\)

\(\Rightarrow EA\perp FB\)

23 tháng 12 2017

nhanh lên cần gấp 

4 tháng 3 2021

Tự vẽ hình nha:v

a) Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta AFD:\)

AD: cạnh chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\) (AD là tia phân giác góc A)

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=90^o\)

=> \(\Delta AED=\Delta AFD\left(ch.gn\right)\)

=> DE=DF (2 cạnh t/ứ)

b) Vì tam giác ABC có AB=AC => Tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ∆BED và ∆CFD:

DE=DF(cm câu a)

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}=90^o\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

=> ∆BED=∆CFD(cgv.gn)

c. Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường cao

=> AD vuông góc với BC

Mà BD=DC(∆BED=∆CFD) 

=> AD là trung trực của BC

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEDB vuông tại E và ΔFDC vuông tại F có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEDB=ΔFDC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=DF(hai cạnh tương ứng)