K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng

Câu 1: Núi gà được hình thành cách đây bao nhiêu năm?

A. Hàng triệu năm

B. Hàng trăm triệu năm

C. Hàng chục triệu năm

D. Vài trăm năm

Câu 2: Đâu là dãy núi già:

A. Dãy Himalaya

B. Dãy Anđét

C. Dãy Uran

D. Dãy Anpơ

Câu 3: Nguyên nhân hình thành núi trẻ

A. Do nội lực

B. Do ngoại lực

C. Do nội lực và ngoại lực

D. Ý kiến khác

Câu 4: Động Phong Nha – Kẻ Bàng là

A. Địa hình cacxtơ

B. Núi già

C. Núi trẻ

D. Hang động

Câu 5: Núi trẻ được hình thành cách đây bao nhiêu năm?

A. Hàng triệu năm

B. Vài trăm năm

C. Hàng chục triệu năm

D. Vài nghìn năm

Câu 6: Bình nguyên có độ cao tuyệt đối là:

A. 200m → 500m

B. 100m → 400m

C. 100m → 300m

 D. 200m → 400m

 Câu 7: Cao nguyên có độ cao tuyệt đối lên đến:

  A. 400m

  B. Trên500m

  C. 500m

   D. 1000m

   Câu 8: Đồi có độ cao bao nhiêu m

    A. Trên 200m

    B. Dưới 200m

     C. 500m

     D. 200m

Câu 9: Đồi có đặc điểm như thế nào?

A. Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi

B. Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải

C. Khu vực nổi tiếng: Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên…

D. A, B, C

Câu 10: Có mấy loại đồng bằng:

A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 5 loại

Câu 11: Có mấy loại khoáng sản:

A. 1                  B. 2                 C. 3               D. 4

Câu 12: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là

A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom                                

 B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...

C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi...

D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng

Câu 13: Mỏ nội sinh được hình thành do:

A. Mắc ma và tác dụng của nội lực                  B. Mắc ma và tác dụng của ngoại lực

C. Qúa trình tích tụ vật chất và nội lực            D. Qúa trình tích tụ vật chất và ngoại lực

Câu 14: Mỏ ngoại sinh là:

A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom                           B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...

C. Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..              D. Than, cao lanh, đá vôi

Câu 15: Mỏ khoáng sản được hình thành cách đây bao lâu:

A. Vài trăm năm                                                B. Vài ngàn năm

C. Hàng vạn, hàng triệu năm                             D. Vài triệu năm

Câu 16: Đường đồng mức là những đường như thế nào?

A. Đường đồng mức là đường nối những điểm có độ thấp so với mực nước biển.

B. Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.

C. Đường đồng mức là đường nối những điểm có độ thấp đến độ cao so với mực nước biển.

D. Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao xuống độ thấp so với mực nước biển.

Câu 17: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình

A. Càng dốc                                     B. Độ dốc càng nhỏ

C. Càng cao                                     D. Càng thấp

Câu 18: 1cm trên lược đồ = bao nhiêu cm ngoài thực địa.

A. 100.000cm                                              B. 1000.000cm

C. 10.000cm                                                D. 1.000cm

Câu 19: Nếu đổi ra m thì 1cm trên lược đồ = bao nhiêu m ngoài thực địa.

A. 10000m                                                  B. 100000m

C. 100m                                                      D. 1000m

Câu 20: Nếu đổi ra km thì 1cm trên lược đồ = bao nhiêu km ngoài thực địa.

A. 1000km                                                 B. 100km

C. 1km                                                       D. 10km

 

1

Câu 1 : B) hàng trăm triệu năm

Câu 2 B) Andet

Câu 3 ; A) do nội lực

Câu 4 ;A) Địa hình cacxto

Câu 5 ;C) hàng chục triệu năm

Câu 6 ; A) 200-500 m

Câu 7 ;B) trên 500 m

Câu 8; B) dưới 200 m

Câu 9: D) A,B,C

Câu 10 A) 2 loại

Câu 11; C) 3 loại

Câu 12;  B) than đá, than bùn, dầu,....

Câu 13: A) mắc ma và nội lực

Câu 14 ; A)sắt, man-gan,...

Câu 15 :C) hàng vạn, hàng triệu năm

Câu 16 ;B)

Câu 17: A) càng dốc

Câu 18 A) 100.000 cm

Câu 19 D) 1000m

Câu 20 D) 1km

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:A. Phương thức lưu truyền.B. Lực lượng sáng tác.C. Thời gian sáng tác.D. Đáp án A, B.Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?“Con đi trăm núi, ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)A. 1B. 2C. 3D. 4Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?A. Kể lại những câu...
Đọc tiếp

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:

A. Phương thức lưu truyền.

B. Lực lượng sáng tác.

C. Thời gian sáng tác.

D. Đáp án A, B.

Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?

“Con đi trăm núi, ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?

A. Kể lại những câu chuyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh ta.

B. Câu chuyện không nhất thiết phải có những tình tiết li kì mà có thể hấp dẫn người đọc bằng lời văn lôi cuốn, kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

C. Nhân vật phải được khắc họa chân thực nhưng không cần thiết phải miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật.

D. Chỉ được kể lại một sự kiện chính bản thân mình đã được chứng kiến trong thực tế.

3
29 tháng 12 2019

khó nhỉ,tui cx lớp 6 thui

5 tháng 1 2020

C1:D; C2:A; C3: KO BT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. Phần I: Trắc nghiệm:Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?A. Tô Hoài.B. Thạch Lam.C. Nguyễn Tuân.D. Võ Quảng.Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?A. Đất rừng phương Nam.B. Dế Mèn phiêu lưu kí.C. Thầy thuốc giỏi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6

Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.

 

Phần I: Trắc nghiệm:

Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?

A. Tô Hoài.

B. Thạch Lam.

C. Nguyễn Tuân.

D. Võ Quảng.

Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?

A. Đất rừng phương Nam.

B. Dế Mèn phiêu lưu kí.

C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

D. Những năm tháng cuộc đời.

Câu 3: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?

A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.

B. Dế Mèn và chị Cốc.

C. Dế Mèn và Dế Choắt.

D. Chị Cốc và Dế Choắt.

Câu 4: Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?

A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất của của Tô Hoài viết về loài vật.

B. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.

C. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941.

D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha mẹ.

Câu 5: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được kể lại theo lời

A. Dế Mèn.

B. Chị Cốc.

C. Dế Choắt.

D. Tác giả.

Câu 6: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.

B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.

C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.

D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

Câu 7: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?

A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.

B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh,

C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác.

D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người.

Câu 8: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?

A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.

B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.

C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.

D. Ở đời phải trung thực, tụ tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

Câu 9: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi.

B. Thương và ăn năn hối hận.

C. Than thở và buồn phiền.

D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 10: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?

A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động.

B. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.

C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.

D. Cả ba câu A, B và C.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Nêu vài nét về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.

Câu 2: Sau khi học xong tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài, em rút ra bài học gì? Hãy viết thành đoạn văn (10-15) câu?

 

0
Câu 1 Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?A. Một.       C. Nhiều tiếngB. Hai.       D. Hai tiếng trở lênCâu 2 Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?A. Một bông hoa.B. Cô gái ấy.C. Tất cả những bông hoa trong khu vườn ấy.D. Đoàn xe của .Câu 3 Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?A. Dùng từ...
Đọc tiếp

Câu 1 Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?

A. Một.       C. Nhiều tiếng

B. Hai.       D. Hai tiếng trở lên

Câu 2 Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?

A. Một bông hoa.

B. Cô gái ấy.

C. Tất cả những bông hoa trong khu vườn ấy.

D. Đoàn xe của .

Câu 3 Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?

A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.

B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.

C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

D. Không theo ba cách trên.

Câu 4 Có bao nhiêu cụm động từ trong đoạn văn sau:

“Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.”

A. Ba.        B. Bốn.        C. Năm.        D. Sáu.

3
25 tháng 3 2020

1 : D

2 : C

3 : C

4 : A

                                                                                                         HC TỐT NHÉ . NHỚ  K  CHO MK NHA

25 tháng 3 2020

Câu 1: Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?

A. Một.       C. Nhiều tiếng

B. Hai.       D. Hai tiếng trở lên

Câu 2: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?

A. Một bông hoa.

B. Cô gái ấy.

C. Tất cả những bông hoa trong khu vườn ấy.

D. Đoàn xe của .

Câu 3: Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?

A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.

B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.

C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

D. Không theo ba cách trên.

Câu 4: Có bao nhiêu cụm động từ trong đoạn văn sau:

“Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.”

A. Ba.        B. Bốn.        C. Năm.        D. Sáu.

10 tháng 9 2018

Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, cách năm 40 là :

   a) 40 năm                                b) 179 năm                      c) 219 năm             d) 2002 năm

Năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa, cách năm 938 là :

  a) 898 năm                              b) 938 năm                      c) 978 năm             d ) 2002 năm

Năm 179 TCN, cách năm 2010 là :

  a) 179 năm                              b) 182 năm                    c) 2179 năm            d) 2189 năm

10 tháng 9 2018

Ghi kq thôi ha~

1. c) 219 năm.

2. a) 898 năm.

3.d) 2189 năm.

-Chúc học tốt == Thấy tội nên giúp =w=

Câu 1: Phó từ là gì?A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.D. Không xác định.Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?A. HaiB. BaC. BốnD. NămCâu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?A. Mùa hè...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ là gì?

A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.

C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.

D. Không xác định.

Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung.

D. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 4: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” có phó từ nào?

A. Đừng

B. Vào

C. Cả

D. Cả A và B đều đúng

Câu 5: Câu văn: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

Câu 7: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 8: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 9: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 10: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 11: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 12: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 13: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 14: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 15: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhôhụp

B. “giữađầu

C. “lênxuống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 16: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

giúp mk vs mk đang cần gấp

0
25 tháng 4 2019

B. 1989

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào ?

A.1979

B.1989

C.1999

D.1998

20 tháng 3 2020

Câu 1: 

Dung nham núi lửa sau khi phân huỷ tạo thành loại đất đỏ phì nhiêu, đất đai màu mỡ, thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp. → dân cư thường tập trung đông.

Câu 2: 

- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.

+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ. Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…

+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất. Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…

Nguồn: Google

bài tập 1.Đọc trích và tra lời các câu hỏi dưới đây :      Thuyền chúng tôi chào thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ,...
Đọc tiếp

bài tập 1.Đọc trích và tra lời các câu hỏi dưới đây :

      Thuyền chúng tôi chào thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu , màu xanh chai lọ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.

câu 1 (2 điểm)

a. Đoạn trích trên từ văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Xuất xứ của văn bản là gì ?

c. Hãy trình bày phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

câu 2.(1 điểm) Nội dung chính của đoạn văn là gì?

câu 3.(2 điểm) Ghi lại một câu văn trong đoạn trích có sử dụng hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh đó.

 

      

4
29 tháng 3 2020

Câu 1:

a. Đoạn trích từ văn bản : Sông nước Cà Mau, tác giả:  Đoàn Giỏi

b. Xuất xứ: từ tác phẩm Đất rừng Phương Nam

c. PTBĐ : tự sự; miêu tả

Câu 2:

Nội dung: Miêu tả dòng sông Năm Căn

Câu 3:

-Câu so sánh: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

-Tác dụng : làm cho câu văn trở nên sinh động hơn.

30 tháng 3 2020

Câu 1:

a) Đoạn trích từ văn bản : Sông nước Cà Mau, tác giả:  Đoàn Giỏi

b) Xuất xứ: từ tác phẩm Đất rừng Phương Nam

c) PTBĐ : tự sự; miêu tả

Câu 2: Nội dung: Miêu tả dòng sông Năm Căn. 

Câu 3:

-Câu so sánh: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

-Tác dụng : làm cho câu văn trở nên sinh động hơn.

CÂU 1 ; NÊU CÁC NGUỒN TỪ MƯỢN ?CÂU 2 ; CHỈ RA CÁC TỪ MƯỢN TRONG 2 VÍ DỤ SAU :A) CHÚ BÉ VÙNG DẬY , VƯƠN VAI MỘT CÁI BỖNG BIẾN THÀNH MỘT TRÁNG SĨ MÌNH CAO HƠN TRƯỢNG .B) ĐÚNG NGÀY HẸN , BÀ MẸ VÔ CÙNG NGẠC NHIÊN VÌ TRONG NHÀ TỰ NHIÊN CÓ BAO NHIÊU LÀ SÍNH LỄ .CÂU 3 ; CÓ MẤY CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ ?CÂU 4 ; CHO BIẾT CÁC TỪ SAU ĐƯỢC GIẢI NGHĨA BẰNG CÁCH NÀO ?A) TẬP QUÁN : THÓI QUEN CỦA...
Đọc tiếp

CÂU 1 ; NÊU CÁC NGUỒN TỪ MƯỢN ?

CÂU 2 ; CHỈ RA CÁC TỪ MƯỢN TRONG 2 VÍ DỤ SAU :

A) CHÚ BÉ VÙNG DẬY , VƯƠN VAI MỘT CÁI BỖNG BIẾN THÀNH MỘT TRÁNG SĨ MÌNH CAO HƠN TRƯỢNG .

B) ĐÚNG NGÀY HẸN , BÀ MẸ VÔ CÙNG NGẠC NHIÊN VÌ TRONG NHÀ TỰ NHIÊN CÓ BAO NHIÊU LÀ SÍNH LỄ .

CÂU 3 ; CÓ MẤY CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ ?

CÂU 4 ; CHO BIẾT CÁC TỪ SAU ĐƯỢC GIẢI NGHĨA BẰNG CÁCH NÀO ?

A) TẬP QUÁN : THÓI QUEN CỦA MMỌT CỘNG ĐỒNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ LÂU TRONG ĐỜI 

B) TRẠNG NGUYÊN : HỌC VỊ CAO NHẤT TRONG HỆ THỐNG THI CỬ CHỮ HÁN NGÀY TRƯỚC 

C) LẪM LIỆT : HÙNG DŨNG , OAI NGHIÊM 

D) HÈN NHÁT : DÁM LÀM MÀ KHÔNG DÁM CHỊU 

CÂU 5 ; NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ 

CÂU 6 ; ĐẶT CÂU CÓ DANH TỪ LÀM CHỦ NGỮ VÀ DANH TỪ LÀM VỊ NGỮ ( MỖI THỨ 3 CÂU )

1
2 tháng 11 2018

BẠN NÀO TRẢ LỜI ĐẦU TIÊN MÌNH SẼ 1 CÁI NHÉ , GIÚP MÌNH NHÉ !