Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :x+1/3=x-3/4 <=>4.(x+1)=3.(x-3) 4x+4=3x-9 4x-3x=-9-4 x=-13
Bài 1:
ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)
Để 17x/6x+6 thuộc Z
=> 17x chia hết cho 6x + 6
=> 102x chia hết cho 6x + 6
102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6
17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6
mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6
=> 102 chia hết cho 6x + 6
=> ...
bn tự lm típ nha!
Bài 2:
ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)
\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)
\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)
\(x=-13\)
Bài 3
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=8.9\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=72\)
\(\Rightarrow x-1=24\)
\(\Rightarrow x=25\)
\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)
\(\Rightarrow\left(-x\right).x=\left(-9\right).4\)
\(\Rightarrow-x=-36\)
\(\Rightarrow x=36\)
\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.18\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=72\)
Vì x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=8.9\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=8\end{cases}}\)
Bài 4
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3},x-y=5\)
Ta có :
\(x-y=5\)
\(\Rightarrow x=5+y\)
\(\Rightarrow\frac{y+5-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{y+1}{y-3}=\frac{4}{3}\)\(\)
\(\Rightarrow\left(y+1\right).3=\left(y-3\right).4\)
\(\Rightarrow y.3+1.3=y.4-3.4\)
\(\Rightarrow y.3+3=y.4-12\)
\(\Rightarrow y.3-y.4=-12-3\)
\(\Rightarrow-1y=-15\)
\(\Rightarrow y=\left(-15\right):\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow y=15\)
Vì x = y + 5
\(\Rightarrow x=15+4\)
\(\Rightarrow x=19\)
Vậy x = 19 , y = 15
\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)
\(\Rightarrow\left(-x\right).x=4.\left(-9\right)\)
\(\Rightarrow-x=-9;x=4\)
\(\Rightarrow x=9;x=4\)
a. Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|y-\frac{3}{4}\right|\ge0\forall y\\\left|z-1\right|\ge0\forall z\end{cases}}\)=> | x +\(\frac{1}{2}\)| + | y -\(\frac{3}{4}\)| + | z - 1 |\(\ge\)0\(\forall\)x ; y ; z
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|y-\frac{3}{4}\right|=0\\\left|z-1\right|=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{3}{4}\\z=1\end{cases}}\)
Vậy x = - 1/2 ; y = 3/4 ; z = 1
Câu b,c bạn làm tương tự nhé
a) Giả sử \(C=\frac{2x+3}{7}=t\left(t\in Z\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{7t-3}{2}\). Để \(x\in Z\) thì t phải lẻ. Nói cách khác \(t=2k+1\left(k\in Z\right)\)
Suy ra \(x=\frac{7\left(2k+1\right)-3}{2}=14k+2\)
Vậy để \(\frac{2x+3}{7}\in Z\) thì \(x=14k+2\left(k\in Z\right)\)
b) Ta thấy \(C=\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{\left(6x+4\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)
Do x nguyên nên C đạt GTNN khi \(\frac{5}{3x+2}\) lớn nhất. Điều này xảy ra khi 3x + 2 = 2 hay x = 0.
Vậy \(minC=-\frac{1}{2}\) khi x = 0.
\(\frac{2}{x+1}=\frac{8}{x-2}\)
\(\Rightarrow2\left(x-2\right)=8\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow2x-4=8x+8\)
\(\Rightarrow2x-8x=8+4\)
\(\Rightarrow-6x=12\)
\(\Rightarrow x=12:\left(-6\right)\)
\(\Rightarrow x=-2\)
b.
\(\frac{7}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow7⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
c.
\(\frac{x+2}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow x+2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1+3⋮x-1\)
\(\Rightarrow3⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(a,\frac{x+3}{5}\in\Leftrightarrow x+3\in B5\Leftrightarrow x\in B5-3\)
\(b,\frac{7}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ7\Leftrightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
\(c,\frac{x+2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\in Z\Leftrightarrow1+\frac{3}{x-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ3\Leftrightarrow x-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)
\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)
=> x . 5 = 5
x = 5 : 5
x = 1
Ta có:
\(\frac{x+1}{x-2}=\frac{x-2+3}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)
Để \(\left(x+1\right)⋮\left(x-2\right)\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Vậy \(x=\left\{-1;1;3;5\right\}\)
\(\frac{x+1}{x-2}\)
\(=\frac{x-2+3}{x-2}\)
\(=1+\frac{3}{x-2}\)
Để \(\left(x+1\right)⋮\left(x-2\right)\)thì\(\left(x-2\right)\inƯ_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau
Vậy \(x\in\left\{\pm1;3;5\right\}\)